Phân đạm cá – Giúp cây trồng phát triển, an toàn và nâng cao năng suất

Phân đạm cá – Giúp cây trồng phát triển, an toàn và nâng cao năng suất

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.

Sau đó, tất cả sẽ được đem trộn đều cho vào thùng chứa lớn cùng với vi sinh vật phân hủy protein để thu được đạm cá nguyên chất.

Chúng thường chứa rất nhiều axit amin, đạm, khoáng chất, lân, kali và các loại vitamin,… Tuy nhiên để có thể sử dụng cho cây trồng, đạm cá cần trải qua quá trình chế biến để tạo thành các hợp chất dễ tiêu giúp cây dễ dàng hấp thụ. Loại phân này cung cấp gần như đầy đủ dưỡng chất cho cây trồng.

Mục lục

Phân đạm cá được sản xuất thế nào?

– Đa số các loại cá được dùng chế biến thành phân bón lá đạm cá là cá biển tươi. Sở dĩ là vì các loài cá biển chứa hàm lượng đạm rất cao, tốt cho cây trồng khi thành thành phẩm. Đây là nguồn nguyên liệu có chứa rất nhiều thành phần như protein, vitamin và chất khoáng có thể cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho cây trồng.

– Có thể hiểu đơn giản, đạm cá chính là các phân tử chứa nhóm axit cacboxylic, nhóm amin, chuỗi acid amin cấu thành carbon, hydrogen, oxy, nito, các chất trung, vi lượng giúp bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cây trồng.

– Cụ thể, hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đạm cá tự ủ theo phương pháp vi sinh thông thường sẽ bao gồm:

  • 45 – 50% acid amin, có đến 17 loại acid amin thiết yếu cho cây trồng
  • 17,5% đạm hữu cơ, trong đó có 6,5% amin nitrogen
  • Độ ẩm

Thành phần dinh dưỡng có trong đạm cá:

– Hầu hết các loại phân bón đạm cá đều có tỷ lệ NPK tương ứng khoảng 4: 1: 1. Đạm phân cá chủ yếu ở dạng axit amin, trong đó có đến 17 loại axit amin thiết yếu cho cây, vi sinh vật có lợi cho đất, vitamin A, vitamin D, vitamin nhóm B và đạm hữu cơ cao.

– Bên cạnh đó, chế phẩm đạm cá còn chứa các nguyên tố trung – vi lượng như: Canxi, Sắt, Magie, Mangan,…

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Vì thành phần chính của phân đạm cá là các chất hữu cơ nên còn được gọi là phân đạm cá hữu cơ.

Ưu điểm tối ưa của phân đạm cá khi sử dụng:

Khác với phương pháp ủ đạm cá tự thực hiện tại nhà, các sản phẩm về đạm cá có thương hiệu thường được khử mùi hôi, đạt hiệu quả sử dụng cao hơn. Hãy cùng điểm danh thử những ưu điểm nổi bật của sản phẩm phân hữu cơ này nhé:

Điểm thứ nhất:

  • Đạm cá có khả năng hòa tan 100% trong nước do đó có thể dễ dàng tưới hay phun trực tiếp lên cây cho hiệu quả hấp thụ dinh dưỡng cao.
  • Các dưỡng chất, khoáng chất thẩm thấu nhanh vào từng tế bào thực vật cho hiệu quả rõ rệt sau thời gian ngắn sử dụng.

Thứ hai:

  • Chúng có thể kết hợp với mọi loại phân bón lá khác đóng vai trò như chất xúc tác quá trình hấp thụ dinh dưỡng nhanh chóng hơn.
  • Ngoài ra, loại phân bón lá này sử dụng cùng thuốc bảo vệ thực vật còn làm giảm đi chất độc hại, đồng thời tăng hiệu quả trừ sâu bệnh.

Thứ ba:

  • Song song đó, phân đạm còn có thể được biết đến là sản phẩm hỗ trợ cải tạo đất hiệu quả cao. Bởi theo nghiên cứu, loại phân này được sử dụng giống như Chelator với kim loại trong đất, khử độc tốt, cải thiện điều kiện đất trồng cây.

Điểm cuối cùng:

  • Là nguồn dinh dưỡng lớn có trong phân bón lá đạm cá vận chuyển nhanh từ rễ qua gốc lên thân và lá, tác động đến hầu hết các giai đoạn phát triển của cây.
  • Không chỉ giúp rễ cây hình thành mạnh mẽ, kháng bệnh tốt trong giai đoạn đầu, phân bón lá đạm cá còn tác động đến quá trình thụ phấn, kết trái.

Theo đó, cây trồng được cung cấp đạm cá giai đoạn cây ra hoa sẽ giúp tăng khả năng thụ phấn, kéo dài thời gian sống của hạt phấn giúp tăng tỷ lệ đậu trái. Từ đó, tác động tích cực đến năng suất và chất lượng của cây trồng mỗi mùa vụ.

Ngoài trồng trọt, phân bón lá đạm cá còn được bà con ứng dụng thành công trong chăn nuôi. Khi trộn đạm cá với thức ăn của động vật nhai lại sẽ giúp cải thiện chức năng tiêu hóa cũng như tăng cường khả năng miễn dịch của động vật.

Tác dụng của phân đạm cá trong nông nghiệp:

a. Đạm cá cung cấp dinh dưỡng cho cây một cách cân đối

– Phân đạm cá chứa đa dạng các dinh dưỡng từ đa lượng đến trung vi lượng. Bên cạnh đó, lượng khoáng chất, vitamin trong phân cá còn giúp cây tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ rễ phát triển mạnh.

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Ưu điểm của phân đạm cá là cung cấp dinh dưỡng cân đối so với phân đơn dễ khiến cây bị mất cân bằng dưỡng chất.

b. Đạm cá kích thích quá trình ra hoa, đậu trái diễn ra nhanh hơn

– Thành phần dinh dưỡng của đạm cá chủ yếu ở dạng các axit amin. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng axit amin (ví dụ proline, tyrosine) có khả năng thúc đẩy quá trình thụ phấn, kéo dài thời gian sống của hạt phấn, tăng khả năng đậu trái, hạn chế tình trạng hư trái, rụng trái. Đặc biệt là những loại cây trồng tự thụ phấn như:

  • Tiêu,
  • Cà phê,
  • Ca cao,…

==> Vì vậy, trong giai đoạn ra hoa đậu trái, người nông dân nên bổ sung đạm cá để đạt năng suất cao.

c. Đạm cá giúp cây hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn, tiết kiệm chi phí canh tác

– Trong quá trình lên men phân cá, dinh dưỡng đạm trong cá được phân giải thành các axit amin, giúp cây hấp thu nhanh chóng mà không cần trải qua quá trình chuyển hóa trong đất. Vì dinh dưỡng từ phân cá được cây sử dụng nhanh và dễ dàng nên người nông dân có thể bón phân qua lá giúp tăng khả năng hấp thụ cho cây.

– Các axit amin trong phân cá liên kết với các kim loại:

  • Mangan,
  • Kẽm,
  • Sắt,….

==> Điều này giúp dinh dưỡng được hấp thu một cách tốt nhất và hạn chế bị thất thoát.

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Đồng thời, việc này còn làm rút ngắn quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng từ rễ lên các cơ quan của cây.

d. Phân bón hữu cơ đạm cá tăng cường đề kháng cho cây

– Lưu huỳnh là một trong các thành phần của axit amin trong đạm cá. Dinh dưỡng lưu huỳnh giúp tăng rõ rệt khả năng kháng bệnh của cây trồng đối với một số loại nấm bệnh. Cung cấp Axit amin cho cây cũng có tác dụng làm giảm tác động của ấu trùng và trứng tuyến trùng so với đối chứng.

– Các axit amin như lysine, proline và serine tăng sự phát triển của cây trồng và khả năng chống chịu stress:

  • Proline là một axit amin quan trọng và bảo vệ cây khỏi các stress phi sinh học như nhiễm mặn, hạn hán và lạnh.
  • Chế phẩm đạm cá chứa axit amin (như cysteine, taurine) giúp cây giải độc với một số loại hóa chất, hạn chế tác hại của phân vô cơ và thuốc BVTV, giúp cây tạo diệp lục tố.

e. Phân đạm cá giúp cải thiện cấu trúc đất

– Phân đạm cá còn giúp cải thiện hệ vi sinh vật đất giúp đất tơi xốp, giảm thoái hóa, bạc màu, từ đó tăng khả năng giữ nước, giữ ẩm cho đất. Axit amin cysteine cải thiện sự viêm nhiễm, tái tạo cây trồng già nua và cây kém phát triển.

==> Qua đó, phân đạm cá còn chứa một lượng lớn axit hữu cơ, có tác dụng trong việc điều chỉnh độ pH của đất.

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Việc sử dụng đạm hữu cơ một thời gian sẽ tạo một số lượng lớn giun đất, làm tơi xốp đất đai, giúp cải thiện hệ sinh thái đất, đất đai màu mỡ hơn.

Tác dụng phân đạm cá cho từng cây trồng khác nhau:

1. Tác dụng của đạm cá đối với hoa hồng, cây hoa cảnh

Đạm cá giúp cây hoa mau lớn, thúc đẩy quá trình tạo hoa, giúp hoa to, đậm màu. Hoa hồng và phong lan là hai loại hoa đặc biệt ưa chuộng đạm cá. Ngoài ra, các loại cây cảnh khác cũng hoàn toàn có thể sử dụng phân bón này.

Khi dùng phân bón lá đạm cá 3 lần, ngay lập tức toàn bộ vườn phục hồi nhanh chóng sau khi cây vừa trải qua một đợt tấn công của côn trùng (như bọ trĩ).

2. Tác dụng của đạm cá đối với cây lương thực, công nghiệp

Các loại cây trồng trên diện tích canh tác lớn rất ưa chuộng đạm cá nhờ sự an toàn, hiệu quả và giá thành hợp lý. Ở lúa, hàm lượng axit amin phù hợp có thể thúc đẩy sự phát triển chồi và hình thành chồi của lúa.

  • Glycine giúp cây tổng hợp các axit amin khác. Chất này có thể giúp cân bằng sinh trưởng trong cây trồng.
  • Phenylalanine là tiền chất cấu tạo nên lignine (thành phần của gỗ), rất thích hợp cho cây công nghiệp lâu năm.
  • Axit aspartic giúp chuyển hóa tinh bột thành năng lượng cho cây trồng. Ngoài ra nó còn giúp tăng cường sức đề kháng và hạn chế lượng độc tố trong cây.
Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Đạm cá cũng giúp cây thích ứng tốt với đất bạc màu, đất ngộ độc do phân bón hóa học.

3. Tác dụng của đạm cá cho sầu riêng, cây ăn trái

Đạm cá rất tốt cho quá trình đậu trái và tăng chất lượng trái của cây. Tính an toàn của đạm cá cũng là một trong những lý do đạm cá được nhiều nhà vườn lựa chọn. Đặc biệt, trên cây ăn trái, bón đạm cá cũng giúp giảm tình trạng sần trái, rụng trái từ đó tăng năng suất cây trồng.

  • Lysine có lợi cho thân cây và các mô liên kết và giúp phát triển các cành, thân.
  • Sự phân phối axit amin từ rễ đến chồi được tăng lên giúp sinh khối chồi và số lượng quả và hạt tăng lên.
  • Hơn nữa, tổng lượng protein hạt trên mỗi cây cũng được nâng cao.

4. Tác dụng của đạm cá cho cây rau màu

Cây trồng hấp thụ phân vô cơ nhanh chóng nên dễ dẫn đến tình trạng ngộ độc phân bón, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Việc sử dụng đạm cá giúp cây không chỉ dễ dàng hấp thụ dinh dưỡng nhanh chóng mà cũng giúp cây tăng đề kháng chống chịu sâu bệnh.

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Tác dụng của đạm cá cho cây rau màu

Phân đạm cá có mấy loại hiện nay?

Phân cá dạng viên:

Công dụng:

– Thời gian sử dụng lâu dài

– Bảo quản dễ dàng, ít xuất hiện mùi hôi trong quá trình sử dụng.

– Phù hợp sử dụng cho mọi loại cây trồng khác nhau như cây công nghiệp, cây ăn quả, rau, củ, các loại hoa, cây cảnh,….

Cách sử dụng:

  • Bón lót (trước khi trồng) hoặc bón thúc bất kỳ lúc nào cho tất cả các loại hoa, cây kiểng, rau, quả, cây ăn trái,… để đạt được kết quả tốt nhất cho cây trồng.
  • Sau khi bón, xới cho phân trộn đều vào đất. Qua đó, phân sẽ hòa tan vào đất và giúp cây phát triển tươi tốt.

Phân cá dạng nước (dịch đạm cá):

Công dụng mà chúng mang tới:

– Thường ở dạng đạm cá cô đặc

– Được cây trồng hấp thu nhanh chóng vì chúng ở dạng nước.

– Sử dụng dễ dàng bằng cách pha loãng với nước và phun qua lá hoặc tưới gốc, giúp quá trình hấp thụ của cây trở nên dễ dàng hơn so với các loại phân khác.

– Dễ dàng kết hợp với loại phân bón lá khác (dịch đạm cá đóng vai trò như chất xúc tác quá trình hấp thụ dinh dưỡng nhanh chóng hơn).

– Cung cấp phân bón lá đạm cá sau khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sẽ giảm đi chất độc hại, đồng thời tăng hiệu quả trừ sâu bệnh.

Cách sử dụng :

  • Phun phân đạm cá trong thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
  • Thời điểm phun tốt nhất là vào buổi sáng và chiều mát.
  • Phun định kỳ 7-10 ngày/lần. Không phun trực tiếp khi đã có hoa.

Các loại phân đạm cá phổ biến:

Phân bón lá đạm cá Alaska:

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Là sản phẩm nhập khẩu Hoa Kỳ được sản xuất từ nguyên liệu chính là bột cá và tảo biển tươi của vùng biển Alaska

Công dụng:

– Cung cấp các chất hữu cơ động vật, các amino acid và vitamin đặc biệt. Có các dinh dưỡng thiết yếu thích hợp cho các chương trình rau an toàn và lúa hữu cơ.

– Tăng sinh trưởng, phát triển bộ rễ, cành nhánh và bộ lá. Thêm vào đó là các vi sinh vật có ích trong đất.

– Là sản phẩm công nghệ sinh học tiên tiến. Nguồn nguyên liệu chủ yếu: bột cá và tảo biển từ Alaska – Mỹ. Phù hợp với nông nghiệp hữu cơ xanh – sạch – an toàn.

Hướng dẫn sử dụng:

  • Pha 10-30cc cho bình xịt 8 lít.
  • Phun 3 lần/vụ cho rau ăn lá và rau ăn trái. Giai đoạn cây con, sinh trưởng, nuôi là và nuối trái.
  • Lúa 3 lần/vụ, giai đoạn đẻ nhánh, ngậm sữa và nuôi hạt.
  • Cây ăn trái các loại. Phun sau khi đậu trái, 7-10 ngày/lần – 3 lần/vụ.
  • Các loại bông hoa và cây kiểng. Giai đoạn cây nhỏ, sinh trưởng và nuôi hoa 7-10 ngày phun 1 lần. Không phun trực tiếp khi đã có hoa.

Phân bón lá đạm cá Bio Fish:

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Là phân bón hữu cơ vi sinh sản xuất từ các loài cá giàu dinh dưỡng theo cơ chế thủy phân lạnh

Công dụng:

– Nuôi dưỡng chồi lá cây khỏe, xanh bóng;

– Rễ phát triển nhanh, lan rộng, tiêu diệt sâu ăn hại;

– Giúp kích hoa ra nhiều, hoa to, màu đậm;

– Tăng tỷ lệ đậu trái cho cây ăn quả tăng năng suất, chất lượng mùa vụ.

Hướng dẫn sử dụng:

  • Phun đều lên trên và mặt dưới lá, phun vào rễ và các giá thể. Dùng định kỳ 5 – 7 ngày/lần.
  • Riêng với các loại hoa kiểng, pha 8 – 10ml cho 1 bình xịt 8 lít nước. Phun định kỳ 15 ngày/lần

Phân đạm cá cô đặc FISH EMULSION – 250 ml/1 lít :

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Phân đạm cá cô đặc FISH EMULSION

Đạm cá cô đặc là chế phẩm tinh khiết đậm đặc, được chiếc xuất từ cá Mồi nguyên con bằng phương pháp thủy phân lấy từ vùng biển lạnh Menhaden của Hoa Kỳ, giúp cây hấp thụ tức thì chất đạm hữu cơ.

Công dụng:

– Hỗ trợ cây lớn nhanh, lá xanh dày.

– Gia tăng năng suất và chất lượng sản phẩm sau thu hoạch

– Cải tạo đất xấu, đất pha cát và đẩt bạc màu.

Cách sử dụng:

  • Cây lương thực: Pha 10-20 ml/8 lít nước, phun định kỳ 15-20 ngày/lần
  • Cây rau màu: Pha 10-20 ml/8 lít nước, tưới hoặc phun định kỳ 10-15 ngày/lần.
  • Cây công nghiệp: Pha 20-30 ml/ 8 lít nước, tưới hoặc phun định kỳ 20-25 ngày/ lần.
  • Cây ăn trái: Pha 20-30 ml/8 lít nước, tưới hoặc phun 30 ngày/lần
  • Hoa kiểng: Pha 5-10 ml/8 lít nước, tưới hoặc phun 7-10 ngày/lần

Phân Lân Humic đạm cá rong biển dạng viên – Tốt cho tất cả các loại cây trồng (50kg):

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Phân Lân Humic đạm cá rong biển dạng viên – Tốt cho tất cả các loại cây trồng (50kg)

Công dụng của phân:

– Sử dụng cho các loại cây trồng.

– Thích hợp mọi thời điểm.

– Giúp cây ra cơi mạnh, tạo bộ lá to, xanh, dày, khỏe.

– Hạn chế bệnh cháy là và xì mủ.

– Không làm chua đất.

– Nuôi dưỡng bông và hạn chế rụng trái non.

– Giúp cây trồng đề kháng tốt với các loại sâu bệnh, ảnh hưởng của thời tiết bất lợi.

– Cải thiện và làm tăng độ phì nhiêu của đất.

Hướng dẫn cách sử dụng phân dạng viên này:

Cây lương thực: bón lót 2.000 – 2.500 kg/ha/vụ.

Rau màu: bón 1.500 – 2.000 kg/ha/vụ.

Cây ăn trái:

  • Bón lót sau thu hoạch 2 – 3kg/gốc hoặc 1.000 – 1.500 kg/ha.
  • Bón thúc: 1 lần vào giai đoạn nuôi trái 3 – 4 kg/gốc hoặc 1.500 – 2.000 kg/ha.

Cây công nghiệp, cây lâm nghiệp:

  • Bón lót sau khi thu hoạch 2 – 3kg/gốc hoặc 1.000 – 1.500 kg/ha.
  • Bón thúc: 1 lần vào giai đoạn cây sinh trưởng phát triển mạnh (giữa vụ), 2 – 3 kg/gốc hoặc 1.000 – 1.500 kg/ha.

Phân hữu cơ vi sinh đạm cá dạng viên 1Kg:

Phân đạm cá thực tế là loại phân được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính phụ phẩm của cá như đầu cá, ngũ tạng, xương cá, vây cá,… đem đi xay nhuyễn và được ủ lên men tạo thành phân bón, thường có dạng lỏng, nên còn được gọi là dịch đạm cá.
Phân hữu cơ vi sinh đạm cá dạng viên 1Kg

Công dụng:

* Đối với đất:

– Bổ sung hữu cơ và cung cấp vi sinh vật có lợi cho đất.

– Làm tăng độ màu mỡ và phì nhiêu của đất.

– Giúp đất tơi xốp hơn, phục hồi sức khỏe cho đất.

* Đối với cây trồng:

– Giúp  bộ rễ phát triển nhanh và cứng cáp.

– Tăng sức đề kháng cho cây trồng, hạn chế bệnh vàng lá, thối rễ do nấm.

– Tăng khả năng hấp thụ phân bón và các dưỡng chất khác, nhờ khả năng chuyển hóa các chất vô cơ còn tồn dư trong đất.

– Giúp cây trồng phát triển nhanh hơn, bền vững hơn và năng suất hơn.

Hướng dẫn sử dụng:

* Đối với hoa cây cảnh:

  • Bón lót đáy chậu hoặc rải bề mặt chậu. Từ 0.5-1 kg tùy cây lớn nhỏ.
  • Bón quanh gốc, lấp đất và tưới nước giữ ẩm.
  • Phân tan từ từ không sợ nóng.
  • Định kỳ 1 – 2 tháng/ lần hoặc khi cần thúc dinh dưỡng hay sau mỗi đợt ra hoa, ra trái.

* Đối với hoa màu :

  • Bón 1kg/ 20m2
  • Dùng để bón lót và kết hợp bón thúc cho các giai đoạn.

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ AN THÀNH

Nếu bạn là doanh nghiệp sản xuất các loại phân bón khác nhau và tìm cho mình 1 chiếc máy đóng gói để có thể hoàn thiện bước cuối cùng trong khâu sản xuất. Chúng tôi – Máy đóng gói An Thành chuyên cung cấp các loại thiết bị đóng gói khác nhau, để hiểu rõ hơn bạn có thể liên lạc với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ nhé!

 

Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM

Email: sale@packvn.com, info@packvn.com

Hotline (zalo) : 0903.103.922

Websitehttps://www.packvn.com/

Facebook: https://www.facebook.com/maytudongnangsuatcaoanthanh/

Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/

Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/

Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/

Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube

Để lại bình luận

Thông tin của bạn sẽ không được công khai. Trường có đánh dấu * là bắt buộc *

*

0903103922
Hotline Zalo Facebook Email