Bột gạo và những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe người dùng

Bột gạo và những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe người dùng

Bột gạo được làm ra từ hạt gạo, bằng cách ngâm nước và xay nhuyễn chúng ra. Còn đối với tinh bột gạo, là thành phần quan trọng và phổ biến từ Nam ra Bắc. Là thực phẩm quen thuộc để làm các loại bánh ở các nước châu Á, chẳng hạn như: Bánh xèo, bánh đúc, bánh bò, còn là nguyên liệu làm mì Cao lầu, bánh đậu xanh, bánh cuốn và có cả bánh căn,….

Đối với Việt Nam, 1 đất nước lớn lên từ cái nôi trồng lúa thì hạt gạo và người làm ra hạt luôn được trân trọng và cao quý. Gạo có vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày, trong ngành công nghiệp thực phẩm vì đã sáng tạo ra nhiều món ăn vừa dinh dưỡng lại vừa đáp ứng được sự thẩm mỹ cao cho khách hàng.

Có khá nhiều loại, nhưng thường được chia làm 3 loại chính và được sử dụng khá thường xuyên, ví dụ như:  Bột gạo nếp, gạo tẻ và gạo lứt. Có nhiều trường hợp, ta có thể dùng bột mì để thay thế để phù hợp hơn người đang trong quá trình ăn kiêng.

Bột sau khi xay ra, hình thức bên ngoài khá giống nhau nên đôi khi ta có thể nhìn nhầm. Vậy, làm cách nào để ta phân biệt được, chúng có dinh dưỡng và công dụng ra sao? Để có thể nắm bắt được các thông tin đó, hãy tham khảo qua bài viết dưới đây nhé!

Chi tiết về bột gạo:

Loại bột này được ra đời nhờ vào việc ta xay nhuyễn hạt gạo ra, sau khi đã trải quá trình ngâm với thời gian nhất định. Khác với tinh bột gạo, thường gạo sẽ được ngâm với dung dịch kèm thay vì với như cách trên ta hay dùng).

Đôi lúc, trong lúc chế biến thực phẩm ta có thể dùng bột mì để thay thế và làm ra nhiều món ăn khá hấp dẫn. Các món được tạo ra từ bột được xay từ gạo, như: Bánh canh, bún tươi, bánh cuốn, bánh khoái, bánh đậu xanh, bánh bò,… và còn rất nhiều loại bánh khác nhau.

Bột gạo được làm ra từ hạt gạo, bằng cách ngâm nước và xay nhuyễn chúng ra. Còn đối với tinh bột gạo, là thành phần quan trọng và phổ biến từ Nam ra Bắc.
Có khá nhiều loại, nhưng thường được chia làm 3 loại chính và được sử dụng khá thường xuyên, ví dụ như:  Bột gạo nếp, gạo tẻ và gạo lứt.

Quá trình chế biến bột trải qua nhiều công đoạn như sau:

Ta cần ngâm gạo:

– Quá trình ngâm gạo, sẽ làm cho chúng trở nên mềm và việc xay sẽ trở nên dễ dàng hơn. Việc nước ngấm vào hạt gạo, được gọi là quá trình Hydrat hóa, làm mềm lớp màng bên ngoài của gạo, để cho khi xay được diễn ra nhanh chóng hơn và phần tinh bột được giải phóng khá dễ dàng.

Ta cần đem gạo đi xay:

– Khi gạo được đem đi xay, trong quá trình đó cấu trúc sẽ bị phá hủy và lớp màng tế bào hạt gạo bị phá vỡ ra. Nhờ đó, tinh bột trong gạo được giải phóng ra bên ngoài. Việc ta xay gạo, sẽ giúp hạt gạo chuyển dần dần từ hạt sang bột với kích thước đồng nhất.

Giai đoạn khuấy nước bột:

– Mục đích của việc khuấy này rất đơn giản, chỉ giúp cho các phân tử tinh bột thoát ra hoàn toàn khỏi các túi bột lạp. Qua đó, sẽ giúp tăng hiệu suất thu hồi tinh bột được nhiều hơn.

– Ngoài ra, khi khuấy một số tạp chất nhẹ còn lẫn trong gạo bị kiềm ở bên dưới sẽ nổi lên và ta sẽ loại bỏ chúng 1 cách dễ dàng. Quá trình khuấy còn giúp lipid (chất béo trong gạo) thoát ra, nổi lên trên và ta cũng sẽ dễ dàng loại bỏ chúng.

Lắng gạn cho phần bột:

– Ta có 2 cách đề dùng để tách bột ra khỏi nước, đó là: Phương pháp ly tâm hoặc là lắng gạn.

Chia bột ướt bằng cách nào?

– Sau khi lắng gạn (lắng đọng), ta sẽ thu được 1 khối lượng bột nhão.

– Khối bột đó, ta sẽ đem đi chia thành từng phần bằng nhau (có bọc vải để đựng), để chúng trên mâm tre và phơi chúng cho đến khi khô hoàn toàn.

– Lớp vải bọc khối bột lại, nước sẽ được loại bỏ từ từ và giúp chúng khô 1 cách dễ dàng mà trọng lượng không bị mất đi.

Bột gạo được làm ra từ hạt gạo, bằng cách ngâm nước và xay nhuyễn chúng ra. Còn đối với tinh bột gạo, là thành phần quan trọng và phổ biến từ Nam ra Bắc.
Sau khi lắng gạn, chúng ta đem chúng đi phơi cho khô.

Phơi:

– Cuối cùng, ta đem phần bột nhão đó đem đi phơi hoặc sấy khô đều được trong 4-6 tiếng. Nhưng bạn cần lưu ý, độ ẩm của chúng không được thấp quá 15% nhé. Vì nếu khô quá mức cho phép, các vi sinh vật có hại hay nấm mốc, vi khuẩn sẽ phát triển và làm hư bột.

– Sau khi bước phơi hoàn thành, ta có thể đóng gói bột trong hủ/lọ thủy tinh hoặc đóng gói trong bao bì rồi sử dụng từ từ.

Các loại bột được xay từ gạo:

Từ gạo lứt:

  • Được xay hoàn toàn từ hạt gạo lứt, nên không chứa gì bất cứ chất phụ gia nào nhưng bột vẫn có màu sẫm hoặc nâu nhạt. Bên cạnh đó, phảng phất chút ví beo béo và hương thơm vốn có của hạt gạo lứt mang lại.
  • Dinh dưỡng bên trong gạo lứt có khá nhiều và còn được cho rằng chúng nhiều hơn loại bột ta thường sử dụng. Cho nên, ngoài mục đích dùng trong thực phẩm chế biến ra các món ăn, ta còn dùng chúng trong việc chữa bệnh rất hiệu quả.
Bột gạo được làm ra từ hạt gạo, bằng cách ngâm nước và xay nhuyễn chúng ra. Còn đối với tinh bột gạo, là thành phần quan trọng và phổ biến từ Nam ra Bắc.
Được xay hoàn toàn từ hạt gạo lứt, nên không chứa gì bất cứ chất phụ gia nào nhưng bột vẫn có màu sẫm hoặc nâu nhạt.

Phân biệt giữa bột gạo tẻ và nếp:

Bột được xay từ gạo nếp:

  • Là loại bột được xay từ gạo nếp, hay còn được gọi với cái tên khác là gạo sáp và được thu hoạch từ lúa nếp. Đây là loại được dùng để nấu ra loaji như xôi hay chè mà hay thường ăn. Bột nếp sau khi xay ra chúng vẫn mang 1 màu trắng tự nhiên, khá mịn nhưng có cảm giác hơi dính tay.
  • Ngoài ra, ta còn dùng bột nếp làm ra các món bánh đa dạng khác nhau, chẳng hạn như: Bánh gai, bánh khúc, bánh gán, bánh ít,….

Nguyên liệu từ gạo tẻ:

  • Nguyên liệu lần ta này dùng để làm bột chính là gạo tẻ, là loại gạo chúng ta thường dùng để nấu ăn hằng ngày, màu sắc trắng đục và hơi sạm.
  • Khi làm bánh, để làm giảm đi độ dẻo cho món ăn thì người đầu bếp dùng bột này cho thêm vào để điều chỉnh sao cho phù hợp hơn. Các món ăn được chế biến từ bột gạo tẻ này rất phong phú từ Bắc vào Nam, chẳng hạn như: Bánh xèo, bánh đúc, bánh bò, bánh canh hoặc là bánh khoái,….

Bột nếp và bột gạo tẻ, nếu bạn nhìn sơ lược có thể trông khá giống nhau. Nhưng, cũng có điểm khác biệt đó và bạn dựa vào yếu tố sau đây để phân biệt nhé:

Bột gạo tẻ Bột gạo nếp
Nguồn gốc Được làm từ hạt gạo tẻ. Được làm từ hạt gạo nếp (còn gọi là gạo sáp).
Màu sắc Màu trắng đục và hơi sạm. Màu trắng tinh, màu tự nhiên của hạt gạo nếp.
Thành phần Có thành phần amylopectine-1 và liên kết alpha 1.4 glucoside, alpha 1,6 ít hơn so với bột gạo nếp. Có thành phần amylopectine-1 và liên kết alpha 1.4 glucoside, alpha 1,6 nhiều hơn nên có độ kết dính, dai và dẻo hơn bột gạo tẻ.
Đặc điểm Bột mềm, mịn và hầu như giúp cho thực phẩm không bị khô sau khi chế biến. Bột rất mịn, gây dính tay và làm cho thực có độ dẻo và dai sau khi chế biến.
Ứng dụng Dùng nhiều trong món bánh, như bánh canh, bánh bò, bánh ướt, chế biến thành mì cao lầu, bánh đúc, bánh xèo,… Thường dùng cho món chè, xôi và một số loại bánh.

Khi ta dùng bột gạo trực tiếp trên làn da, bạn sẽ được lợi ích gì?

Bảo vệ bạn khỏi sự tấn công của ánh nắng mặt trời:

Trong thành phần của bột có chứa hợp chất: Axit Ferulic và PABA.

♥ Axit Ferulic được biết đến là 1 hợp chất hữu cơ, có đặc tính khá tốt cho da của bạn: Chống viêm, kháng khuẩn và chống oxy hóa khá hiệu quả. Chúng còn có tác dụng bảo vệ cho làn da của bạn khỏi các tia UV, khi bạn kết hợp chúng với Vitamin C và cả E (là thành phần tạo nên nhiều loại Serum bảo vệ da chúng ta thường sử dụng).

♥ Đối với PABA, chúng cũng mang đến khả năng chống nắng hiệu quả, bảo vệ làn da khỏi sự tấn công của các tia UV gây hại.

Bột gạo được làm ra từ hạt gạo, bằng cách ngâm nước và xay nhuyễn chúng ra. Còn đối với tinh bột gạo, là thành phần quan trọng và phổ biến từ Nam ra Bắc.
Đối với PABA, chúng cũng mang đến khả năng chống nắng hiệu quả, bảo vệ làn da khỏi sự tấn công của các tia UV gây hại.

Hiệu quả trong việc điều trị mụn và tăng sắc tố trên da:

♥ Nhiều nghiên cứu cho thấy, khi bạn sử dụng bột lên làn da bị mụn với thời gian và liều lượng nhất định, ta sẽ cảm nhận được sự thay đổi trên da mịn màng và trắng sáng hơn. Có thể là hợp chất Axit Phytic được tìm thấy có trong gạo, chúng có tác dụng tẩy tế chết trên da và loại bỏ chúng.

♥ Axit Phytic là một Axit Alpha Hydroxy (AHA) có khả năng chống oxy hóa cao và hiệu quả hơn các AHA khác (Axit Glycolic), trong việc điều trị mụn và tăng sắc tố trên da (các đốm đen).

Hấp thụ dầu rất hiệu quả:

♥ Khi ta muốn loại bỏ dầu thừa có trên mặt và tóc, ta có thể dùng tinh bột gạo để làm điều đó. Các Carbohydrate còn xót lại trong bột, giúp hấp thụ hết lượng dầu, khắc phục được tình trạng lỗ chân lông to trên da 1 cách tối ưa nhất.

Bảo quản bột gạo như thế nào là đúng?

Sử dụng bao bì để đóng gói:

– Gạo sau khi trải qua giai đoạn chọn lọc kỹ càng, sẽ được đem đến nhà máy xay thành lượng bột vừa mịn, ở trạng thái hoàn toàn khô, hạt siêu nhỏ và khá mịn. Để tránh được sự tấn công từ bên ngoài tác động lên, làm ảnh hưởng đến chất hay công dụng của chúng, ta bảo quản chúng bằng các lọ/hủ thủy tinh, hộp nhựa,… hoặc các nhà máy có thể đóng gói 1 cách chuyên dụng, để bảo quản lâu và tốt hơn.

Bột gạo được làm ra từ hạt gạo, bằng cách ngâm nước và xay nhuyễn chúng ra. Còn đối với tinh bột gạo, là thành phần quan trọng và phổ biến từ Nam ra Bắc.
Ta có thể dùng máy đóng gói chuyên dụng để bảo quản bột hiệu quả hơn.

Đảm bảo khô ráo, thoáng mát khi cất chúng:

– Để bột được sử dụng lâu dài, ta nên chọn nơi vừa khô ráo lại thoáng mát, vừa không bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào. Ta có thể đựng chúng trong hộp kín hay túi zip, để tránh sự tiếp xúc của không khí với bột gạo. Vì bột có thành phần là chất hữu cơ, nên việc oxy hóa rất dễ diễn ra.

– Vốn tính chất của bột khá khô và ở dạng mịn, nên mang tính cách hút ẩm khá cao. Nếu độ ẩm quá cao, chúng sẽ vị vón cục và chuyển sang màu vàng ngà ngà, gây biến chất, dinh dưỡng bị giảm và ảnh hưởng đến sức khỏe khi chúng ta dùng phải.

Tránh không để nơi ẩm thấp hay gần các loại hóa chất:

– Không nên để bột ở nơi có độ ẩm cao, như phòng tắm hay gần bồn rửa chén, ngăn tủ dưới bồn,… những nơi như thế, với độ ẩm cao sẽ làm cho bột bị biến chất, lên chua, nấm mốc xuất hiện,… vì trong thành phần bột có chứa nhiều các Vitamin, khoáng chất, tinh dầu,….

Trên đây là thông tin về bột gạo, cách làm ra chúng cũng cách bảo quản bột sao cho hiệu quả nhất. Máy đóng gói An Thành hy vọng đã mang đến những kiến thức hữu ích cho bạn.

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ AN THÀNH:

Nếu như bạn có nhu cầu mua máy đóng gói bột hãy liên hệ với An Thành, để được tư vấn chi tiết về các loại máy đóng gói bột đang được ưa chuộng nhất hiện nay từ các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm nhất nhé. Chắc chắn chúng tôi, sẽ giúp bạn có được 1 thiết bị đóng gói phù hợp với công việc kinh doanh của bạn. Hotline 0903.103.922 báo giá và tư vấn miễn phí 24/7.

Đối với các loại thực phẩm liên quan đến sức khỏe, quy trình chế biến và đóng gói phải vô cùng nghiêm ngặt. Máy đóng gói  An Thành đã áp dụng công nghệ tiên tiến vào hệ thống đóng gói, cho ra năng suất cao mà vẫn giữ được chất lượng sản phẩm. Hệ thống linh kiện máy được CNC với độ hoàn thiện cao, lắp ráp trong quy trình khép kín. Dễ dàng thực hiện các hoạt động cân nguyên liệu, hàn mép túi, in date sản xuất/sử dụng mà không cần tác động bên ngoài.

“Chúng tôi – Máy đóng gói An Thành chuyên CUNG CẤP CÁC LOẠI THIẾT BỊ ĐÓNG GÓI KHÁC NHAU, để hiểu rõ hơn bạn có thể liên lạc với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ nhé!”

Hoặc bạn có thể để lời nhắn – chúng tôi sẽ liên lạc lại với bạn.

Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM

Email: sale@packvn.com

Hotline (zalo) : 0903.103.922

Websitehttps://www.packvn.com/

Facebookhttps://www.facebook.com/maytudongnangsuatcaoanthanh/

Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/

Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/

Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/

Youtube: https://www.youtube.com/c/ANTHANHPackagingMachineManufacturer

Để lại bình luận

Thông tin của bạn sẽ không được công khai. Trường có đánh dấu * là bắt buộc *

*

0903103922
Hotline Zalo Facebook Email