Phân đạm xanh Organic cung cấp Nitơ và sự sinh trưởng cho cây trồng

Phân đạm xanh Organic cung cấp Nitơ và sự sinh trưởng cho cây trồng

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

Hầu hết tất cả các loại cây trồng đều cần loại dinh dưỡng đa lượng quan trọng này để phục vụ cho quá trình tổng hợp protein, axit nucleic và hormone. Bạn là một nông dân canh tác nhiều năm và phân đạm là loại dinh dưỡng được sử dụng thường xuyên.

Phân đạm là loại phân bón vô cơ phổ biến hiện nay, cùng với phân lân và phân kali là một trong ba nguyên tố đa lượng cần thiết cho cây trồng. Đạm là thành phần chính của màng tế bào thực vật, diệp lục tố,… là nguyên tố cấu tạo nên sự sống.

Cây trồng cần được cung cấp đủ phân đạm để cây phát triển nâng cao năng suất trong giai đoạn, sinh trưởng và phát triển. Thiếu đạm hay thừa đạm đều ảnh hưởng đến cây trồng.

Vậy phân đạm có vai trò gì? Và sử dụng như thế nào là đúng cách. Và phân đạm được tạo ra từ đâu không? Hãy cùng tìm hiểu ở nội dung bên dưới nhé!

Vậy phân đạm xanh Organic là gì?

Phân đạm cung cấp Nito hóa hợp cho cây trồng dưới dạng ion amoni (NH4+) và dạng ion nitrat (NO3-). Nhờ đó, khi cung cấp phân đạm nó dễ dàng chuyển hóa để cây trồng hấp thụ.

Các loại phân đạm phổ biến hiện nay: Phân Urê Co(NH4)2, Amôn Nitrat (NH4NO3), Amoni Sunfat hay SA (NH4)2SO4, đạm Clorua (NH4Cl), Xianamit Canxi, Phôtphat đạm hay MAP,…

Loại phân này được sử dụng khá phổ biến hiện nay trong quá trình trồng trọt. Bởi nó đóng vai trò quan trọng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, đặc biệt là những loại lấy củ, quả hoặc hạt.

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Hàm lượng % N trong phân là yếu tố thể hiện cho độ dinh dưỡng của phân đạm.

Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng:

⇔ Đẩy mạnh quá trình sinh trưởng của cây, giúp cây phân nhiều cành, ra nhiều nhánh, lá cây to lá quang hợp, hô hấp xảy ra mạnh chuyển đổi cacbonic và nước thành đường bột, nuôi sống toàn thể giới động vật.

⇔ Thiếu đạm cây xanh không có khả năng quang hợp, đạm có trong thành phần của diệp lục tố là sắc tố có khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng và chuyển hóa thành năng lượng hóa học.

⇔ Là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorôphin, prôtit, peptit, các axit amin, các enzim và nhiều loại vitamin trong cây.

⇔ Cải thiện chất lượng protein của hạt ngũ cốc và giúp lá được xanh đậm màu hơn, chất lượng được cải thiện đáng kể đối với các loại rau ăn lá.

⇔ Kích thích giúp cho chồi, cành lá phát triển, tăng hiệu quả quang hợp từ đó tăng năng suất cây trồng.

Khi phân đạm xanh Organic bị bón thiếu sẽ tác dụng gì?

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Khi cây trồng thiếu đạm thì khả năng sinh trưởng sẽ bị trì trệ, cây trồng còi cọc. Do đạm là nguyên liệu cơ bản để hình thành và cấu tạo nên tế bào.

– Các quá trình sinh lý, sinh hóa trong cây bị cản trở, lá già toàn thân biến vàng từ dưới gốc lên ngọn và từ trong ra ngoài đầu cành. Diệp lục ít được sinh ra dẫn đến hiện tượng lá chuyển vàng, cây sinh trưởng kém, lá non màu xanh nhạt.

– Một số triệu chứng khác khi cây thiếu đạm:

  • Cây phân cành rẻ nhánh kém, không đồng đều với nhau.
  • Trái mau chín nhưng không đạt chất lượng.
  • Chồi nhỏ hoạt động quang hợp kém hiệu quả dẫn tới tích lũy giảm làm giảm năng suất cây trồng.

Cây dư đạm gây ra những tác hại gì cho cây trồng?

– Cũng giống khi bón thiếu đạm, việc bón phân đạm quá mức cũng gây những ảnh hưởng xấu cho cây trồng. Thừa đạm sẽ làm cây sinh trưởng quá mức, gây vóng, cây sẽ không chuyển hóa hết được sang dạng hữu cơ, làm tích lũy nhiều dạng đạm vô cơ gây độc cho cây.

– Các hợp chất Cacbon phải huy động nhiều cho việc giải độc đạm nên không hình thành được các chất “xơ”  khiến các quá trình hình thành hoa quả bị chững lại làm giảm hoặc không cho thu hoạch…

– Cây dư đạm thường sẽ có các hiện tượng sau:

  1. Rễ phát triển ít và nông, hạn chế việc hút nước dễ làm cây thiếu nước.
  2. Cây lá rậm rạp, xanh non, đổ ẩm cao, sâu bệnh phát triển nhiểu hơn do thiếu ánh sáng chiếu trực tiếp.
  3. Ra hoa ít và muộn dù cành lá phát triển mạnh, cây khó đậu quả và quả không chắc hạt
  4. Dưới mặt đất rễ cây ít và nông dù trên mặt đất cành lá rậm rạp gây nên sự thiếu cân đối, làm cây dễ đổ.
  5. Khả năng chống chịu của cây trồng trước những điều kiện ngoại cảnh như hạn, mặn, phèn, nấm bệnh cũng kém đi đáng kể.

Các loại phân đạm xanh Organic được sử dụng phổ biến:

Một số loại phân đạm thường dùng hiện nay là: phân đạm amoni, phân đạm nitrat và ure.

1. Phân đạm Ure CO(NH4)2

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Phân ure có 2 dạng mỗi dạng có những đặc điểm riêng biệt khác nhau.

Phân đạm ure có công thức hóa học là CO(NH4)2 có hàm lượng từ 44-48% N nguyên chất. Đây là loại phân bón chiếm hơn 58% tỷ lệ phân đạm được sản xuất toàn thế giới.

Đặc điểm:

Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan trong nước. Loại có dạng viên, nhỏ như trứng cá. Loại này có thêm chất chống ẩm, dễ bảo quản, dễ vận chuyển. Đây là phân được sử dụng khá nhiều trong nông nghiệp.

Ưu điểm của phân ure: Có khả năng thích nghi rộng, thích hợp sử dụng trên nhiều loại đất và cây khác nhau. Thích hợp trên đất chua phèn

Nhược điểm: Hút ẩm mạnh

Cách sử dụng:

  • Thường được sử dụng để bón thúc, pha loãng theo nồng độ 0,5 – 1,5% phun lên lá.
  • Có thể trộn ure với phân lân nhưng không được để quá lâu.

Bảo quản kỹ, không được phơi ra nắng, hay để nơi có ánh sáng chiếu vào. Nếu để phân tiếp xúc với ánh nắng và không khí, ure sẽ bị phân hủy và bay hơi. Những túi phân đã mở ra nên được sử dụng hết trong thời gian ngắn.

2. Phân đạm Amôn Nitrat (NH4NO3)

Phân đạm amôn là loại phân đạm tổng hợp các muối amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4,…. Phân được chia thành nhiều loại phổ biến nhất là 2 loại sau:

Amôn sunfat (NH4)2SO4:

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Còn gọi là phân SA: có hàm lượng 20-21%N và 23-24% S.
  • Phân amôn sunfat có thể làm chua đất, khắc phục bằng cách bón kết hợp với các loại phân lân kiềm như phân lân nung chảy.
  • Phân có tác dụng nhanh đối với cây trồng.
  • Cần chú ý khi bón cho cây con vì dễ gây ra cháy lá.

Amôn clorua NH4Cl:

  • Phân chứa hàm lượng 24-25% N và 75% Cl.
  • Phân dễ tan trong nước, ít hút ẩm, không bị vón cục, tơi và dễ sử dụng. Tuy nhiên khi bón phân dễ gây chua và để lại ion Cl- tồn dư trong đất. Nên kết hợp với lân và các loại phân bón khác khi sử dụng.
  • Lưu ý không nên bón cho các loại cây thuốc là, chè, khoai tây, hành tỏi, bắp cải,…

Cách sử dụng: Bón thúc và chia làm nhiều lần.

Phân đạm amoni không thích hợp với đất chua vì phân có chứa nhiều amoni (axit) càng làm tăng độ chua của đất.

3. Phân đạm Nitrat

Đây là loại phân tổng hợp các muối nitrat như: NaNO3, Ca(NO3)2,.. Phân đạm nitrat nổi bật với các loại phân sau:

Natri nitrat (NaNO3):

  • Đây là loại phân được sử dụng khá rộng rãi có chứa 16%N, 25% Na2O và một ít vi lượng Bo. Nó thường được sử dụng cho các loại cây trồng lấy đường như mía, củ cải đường và các loại cây lấy củ như cà rốt, khoai tây, khoai lang,…

Canxi nitrat Ca(NO3)2:

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Phân này chứa hàm lượng 15-15,5%N và 25%CaO.
  • Đây là loại phân có tính kiềm mạnh nên rất có lợi cho vùng đất chua. Một tỷ lệ canxi nitrat trong phân phức sẽ là nguồn cung cấp canxi thích hợp cho cây trồng đất chua.

Magie nitrat Mg(NO3)2:

  • Có chứa 13-15% N và 8% MgO dễ tan. Loại phân này thường được sử dụng ở các vùng đất thiếu magie.

Amôn nitrat (NH4NO3):

  • Loại phân này chứa 33-35%N ở cả 2 dạng NH4+ và NO3-. Phân có dạng tinh thể, màu vàng xám, dễ chảy nước. Amôn nitrat là phân sinh lý chua, thích hợp với cây trồng cạn như bắp, thuốc lá, bông, mía…

Phân kali nitrat (KNO3):

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Phân kali nitrat (KNO3) chứa 13%N và 44%K2O.
  • Vì kali trong phân cao hơn N nên thường dùng như một loại phân kali. Tuy nhiên nó cũng cung cấp lượng N cho cây trồng.

4. Phân Amoni Sunfat (NH4)2SO4

Thành phần: có chứa 20 – 21% N nguyên chất, 29% S (lưu huỳnh)

Đặc tính: dễ tan trong trong nước, không vón cục, dễ bảo quản và sử dụng, phát huy hiệu quả trên nhiều loại đất và cây trồng. Đây là loại phân bón tốt vì ngoài nitơ, nó còn cung cấp cả lưu huỳnh cho cây trồng.

Cách sử dụng:

  • Tác dụng của phân đạm amini sunfat là dùng để bón thúc cho cây.
  • Cần chú ý nên chia nhỏ phân để bón trong nhiều lần.

Cách bảo quản: gói bọc kĩ trong túi nilon, không để đạm tiếp xúc với nước và hơi ẩm vì sẽ làm phân dễ vón cục, đóng lại thành từng mảng.

5. Phân đạm xanh Organic Xianamit Canxi

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Thành phần: chứa 20 – 21% N nguyên chất, 20 – 28% vôi, 9 – 12% than

Đặc tính: dễ bốc bụi, gây hỏng da hoặc hỏng giác mạc mắt. Đây là loại phân đạm có thể khử được chua nên được dùng cho các loại đất chua.

Cách sử dụng:

  • Tác dụng của phân đạm canxi thường được dùng trong việc bón lót.
  • Nếu muốn bón thúc, bạn cần phải đem phân này ủ trước khi bón.

Chú ý: Không dùng phân Xianamit Canxi phun lên lá cây.

Cách bảo quản: gói bọc kỹ trong túi nilon, không để đạm tiếp xúc với nước và hơi ẩm.

6. Phân Phôtphat đạm hay MAP (Phốt phát Amôn)

Thành phần đạm: chứa 16% N, 20% P

Đặc tính: dễ tan trong nước và phát huy hiệu quả nhanh với cây trồng.

Ta có cách sử dụng:

  • Tác dụng của phân đạm MAP dùng để bón lót và bón thúc.
  • Thích hợp dùng ở đất nhiễm mặn vì không làm tăng độ mặn, độ chua.
  • Nếu cây cần nhiều đạm, cần kết hợp bón phân này với những phân đạm khác.

Cách bảo quản: gói bọc kỹ trong túi nilon, không để đạm tiếp xúc với nước và hơi ẩm.

7. Phân đạm xanh Organic Clorua (NH4Cl)

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Thành phần đạm: có chứa 24 – 25% N nguyên chất

Đặc tính: dễ tan trong nước, ít hút ẩm, không vón cục, có tính chua

Cách sử dụng như sau:

  • Nên bón kết hợp với lân và các loại phân khác để tăng hiệu quả
  • Tránh sử dụng phân đạm clorua cho một số loại cây như cây chè, khoai tây, hành, tỏi hay bắp cải.

Cách bảo quản: bọc kỹ trong túi nilon, không để đạm tiếp xúc với nước và hơi ẩm.

Vài lưu ý khi sử dụng phân đạm xanh Organic bạn cần biết:

– Phân dễ tan, thẩm thấu nhanh, xanh lá, đẻ nhiều.

– Thích hợp cho loại cây trồng lấy lá

– Không bón khi trời sắp mưa, giông sẽ thất thoát do tràn bờ, rửa trôi. Nếu không tưới được, nắng hạn kéo dài cũng không bón đạm.

– Phần lớn phân đạm và phân chua sinh lý, cần chú ý phối hợp với phân kiềm, tro hoặc vôi kẻo chua đất và hiệu lực kém.

– Đối với những cây có nhu cầu đạm nhiều, khi bón cần chia ra làm nhiều lần bón nhất là đối với chân đất chua, độ mùn trong đất kém, dung tích hấp thụ thấp… Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây, đất đai.

– Do nhiều loại phân đạm dễ tan, dễ bay hơi hoặc vón cục nên cần bảo quản phân đạm tốt để đảm bảo giá trị của phân bón. Bạn nên bảo quản đạm trong các túi nilông, để phân để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và không để chung phân đạm cùng với các loại phân khác.

– Bảo quản phân đạm chú ý không đổ ra nền, không tựa vào tường, phải để vào bao giấy tốt hoặc bao nilon, kê cao …

Nguyên tắc chung sử dụng Phân đúng cách:

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Bón đúng cách, đúng nơi, đúng thời điểm, đúng liều lượng,…

♥ Bón phân đúng loại: Mỗi loạt phân bón có hàm lượng, thành phần và tỷ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau. Lựa chọn đúng loại phân bón: theo giai đoạn phát triển của cây, theo mục đích muốn cây phát triển rễ/củ, thân, lá, hoa…hoặc theo mục tiêu cải tạo đất.

♥ Bón phân đúng liều lượng: Sử dụng phân bón đúng liều lượng sẽ mang lại kết quả tốt nhất cho cây trồng. Vì vậy, cần bón đúng liều lượng để đảm bảo không thừa (gây cháy, sốc phân) hay thiếu so với nhu cầu của cây và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

♥ Bón phân đúng thời điểm: Mỗi giai đoạn cây trồng cần bổ sung những chất dinh dưỡng nhất định. Cần bón đúng thời điểm để giúp cây phát triển được tối đa, tránh lãng phí phân bón.

♥ Bón phân đúng cách: Tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất và tình hình thực tế phát triển của cây để chọn cách bón phân đúng nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Các loại phân đạm xanh Organic:

Phân bón NPK hữu cơ Organic 50 – 322 Tiến Nông:

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Có hàm lượng hữu cơ cao, dinh dưỡng khoáng đa lượng phù hợp cho sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng.

Chất hữu cơ :……………………………..50%

Đạm tổng số (Nts):………………………..3%

Lân hữu hiệu (P2O5hh):…………………2%

Kali hữu hiệu (K2Ohh):…………………..2%

Tỷ lệ C/N:…………………………………….12

pHH2O :…………………………………………5

Độ ẩm:………………………………………25%

Cây ngắn ngày:

Như cây lúa, ngô, lạc, đậu, sắn, khoai, bầu bí, cà chua, dưa, hành, ớt, súp lơ, bắp cải, rau củ quả,….

– Lượng bón: 30 – 55 kg/sào 360m2, 35 – 75 kg/sào 500m2, 70 – 150 kg/công 1.000m2, 700 – 1.500 kg/ha/lần.

– Thời kỳ bón: bón lót, bón thúc đẻ nhánh-phân cành, thúc sinh khối, ra hoa, hình thành và nuôi dưỡng củ, quả.

– Cách bón: Bón rải theo hàng, theo gốc kết hợp làm cỏ xới xáo, lấp phân vun gốc, hoặc rải đều trên mặt ruộng kết hợp tưới nước.

Cây lâu năm:

Chẳng hạn như cây hồ tiêu, cà phê, cây có múi và các cây ăn quả khác,….

– Lượng bón: 0,3 – 2,5 kg/gốc (150 – 250 g/m2 tán cây).

– Thời kỳ bón: đầu, giữa và cuối mùa mưa hoặc bón trong giai đoạn phục hồi cây, phân hóa hoa, nuôi trái.

– Cách bón: Đánh rãnh so le từ 3/4 tán lá ra mép tán bón phân, lấp đất kết hợp tưới nước nếu độ ẩm đất không đảm bảo.

Premium Fertiliers Organic:

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Cung cấp cho cây nguồn NPK cần thiết ở giai đoạn bón thúc.

Bổ sung hàm lượng dinh dưỡng cao giúp cây hấp thu nhanh, cây tập trung nuôi hoa, trái non tốt hơn.

Giúp cây ra hoa đồng loạt, tập trung, lá xanh dày, cành to, khỏe mập.

Giúp trái lớn nhanh, màu sắc bóng đẹp, nặng ký, chắc trái, chắc nhân hơn.

Tăng năng suất cho cây lấy mủ, hạt… củ to, nhiều tinh bột và nặng ký hơn cho cây lấy củ.

Giúp cố định đạm, chống rửa trôi các chất dinh dưỡng, tiết kiệm lượng NPK từ 20 – 30%, phù hợp quy trình VIETGAP.

Cách sử dụng với các loại cây khác nhau:

  • Cây công nghiệp( Cà phê, Cao su, Hồ tiêu, Điều, Chè…): 0,5 – 1,5 kg/gốc tùy tuổi cây.
  • Mì, Bắp, Mì, Đậu….: 600 – 800 kg/ha.
  • Lúa: 400 – 600 kg/ha.
  • Cây ăn trái( Thanh Long….): 0,5 – 1,5 kg/gốc tùy giai đoạn và tuổi cây.
  • Cây rau màu, hoa và cây kiểng: 500 – 700 kg/ha tùy giai đoạn và tuổi cây.

Green Max Organic:

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Giúp phát triển hệ rễ non, kích thích bộ rễ, tạo điều kiện cây đứng vững và hút nhiều dinh dưỡng trong đất.

N: 4.5%, P2O5hh: 0.4%, K2O: 0.8%

Glutamic acid: 1.77%, Alanine: 0.96%, Lysine: 1.29%, Acid amin: 11%

Glycine: 1.55%, Proline: 0.93%, Aspatic acid:0.95%

Công dụng sẽ như thế nào?

  • Hạn chế thui rễ, thu ngọn, chết cây, chết cành.
  • Giải độc phèn, cải tạo vùng đất sử dụng nhiều phân hóa học, đất bị chai cứng, vùng đất cằn cỗi.
  • Cải tạo đất xấu, đất bạc màu, tăng mật độ vi sinh vật có lợi trong đất.
  • Tăng năng suất và chất lượng các loại nông sản.

Cách dùng:

Sử dụng cho tất cả các loại cây trồng, phun qua lá, tưới gốc, tưới nhỏ giọt, tưới rãnh,…

Phân bón khoáng hữu cơ MAI NỞ ORGANIC NPK 7-7-7+10 OM:

Phân đạm xanh Organic là dạng phân vô cơ có các hạt màu xanh, chúng bổ sung các hoạt chất sinh học để dùng trong nông nghiệp. Là loại phân bón được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
Tăng khả năng giữ ẩm cho đất, kích thích VSV phát triển.

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức yêu cầu

Mức công bố

Phương pháp thử

Nitơ (Nts)

%

≥ 3,0

7

TCVN 8557:2010

Lân (P2O5hh)

%

≥ 3,0

7

TCVN 8559:2010

Kali (K2Ohh)

%

≥ 3,0

7

TCVN 8560:2010

Hữu cơ

%

≥ 5,0

10

TCVN 9294:2012

Độ ẩm

%

25

TCVN 9297:2012

pHH2O

≥ 5,0

6-9

TCVN 6492:2011

Hướng dẫn sử dụng:

– Dùng để bón lót: Bón từ 2-3 kg/gốc.

– Khuyến cáo: Nên lấp 1 lớp đất lên phân đã trộn trước khi trồng.

– Dùng vào giai đoạn cây non: Bón từ 0,3-0,5 kg/gốc (2 tháng bón 1 lần).

– Dùng vào giai đoạn kinh doanh: Bón 4 lần/năm (tương đương: 5kg/gốc/năm).

– Lần 1: Bón trước khi thu hoạch 7-15 ngày. Liều lượng: Bón từ 1-1.2 kg/gốc. Giúp giữ ẩm cho đất cho mùa khô, kích thích mầm bông cho vụ tới, cây không bị suy yếu vào mùa khô.

– Lần 2: Bón lúc cây chuẩn bị ra hoa. Liều lượng: Bón từ 1,2-1,5 kg/gốc giúp mầm hoa vươn ra nhanh, tăng thụ phấn, hạn chế ngẹn bông.

– Lần 3: Khi cây cà phê hồ tiêu đậu trái. Liều lượng: Bón từ 1-1,2 kg/gốc giúp hạn chế rụng trái non.

– Lần 4: Giai đoạn hạt tiêu, trái cà phê đang lớn. Liều lượng: Bón từ 1,2-1,5 kg/gốc giúp cho hạt sáng, bóng, chắc, nặng zem.

Nếu bạn là doanh nghiệp sản xuất các loại phân bón khác nhau và tìm cho mình 1 chiếc máy đóng gói để có thể hoàn thiện bước cuối cùng trong khâu sản xuất. Chúng tôi – Máy đóng gói An Thành chuyên cung cấp các loại thiết bị đóng gói khác nhau, để hiểu rõ hơn bạn có thể liên lạc với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ nhé!

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ AN THÀNH

Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM

Email: sale@packvn.com, info@packvn.com

Hotline (zalo) : 0903.103.922

Websitehttps://www.packvn.com/

Facebookhttps://www.facebook.com/maytudongnangsuatcaoanthanh/

Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/

Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/

Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/

Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube

Để lại bình luận

Thông tin của bạn sẽ không được công khai. Trường có đánh dấu * là bắt buộc *

*

0903103922
Hotline Zalo Facebook Email