Hủ tiếu mực với vị thanh đạm, nước dùng thơm nồng & sợi hủ tiếu dai

Hủ tiếu mực với vị thanh đạm, nước dùng thơm nồng & sợi hủ tiếu dai

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,….

Cách nấu hủ tiếu mực sao cho nước dùng thật ngọt chuẩn vị Nam Bộ là thắc mắc của không ít người. Vào những năm 50, món hủ tiếu có mặt nhiều nơi ở miền Nam Việt Nam, đặc biệt là Sài Gòn. Người dân thường ăn hủ tiếu vào bữa sáng hoặc tối. Món ăn có nguyên liệu chủ yếu là sợi hủ tiếu, nước dùng, thêm các nguyên liệu ăn cùng khác như giá đỗ, thịt bò viên, xương, móng giò, tương ớt, tương đen,… tùy vào khẩu vị mỗi người mà nêm nếm.

Có rất nhiều loại hủ tiếu với hương vị đặc trưng được nhiều người yêu thích như hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu Mỹ Tho, hủ tiếu Sa Đéc, hủ tiếu sa tế, hủ tiếu mực… Trong số đó, món hủ tiếu mực với sợi hủ tiếu mềm dai, nước dùng ngọt thanh từ mực và các nguyên liệu khác là món ăn nhiều người học cách tự nấu tại nhà.

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Hủ tiếu mực

Hủ tiếu mực:

Nguyên liệu làm Hủ tiếu mực:

Hủ tiếu: 1 kg

Xương heo: 500 gr

Tôm khô: 20 gr

Khô mực: 20 gr

Mực ống: 500 gr

Thịt băm: 200 gr

Hành tây: 1 củ

Củ cải trắng: 1 củ

Hành tím: 4 củ

Hẹ: 50 gr

Giá đỗ: 200 gr

Cần tàu: 50 gr

Đường phèn: 1 muỗng canh

Nước mắm: 2 muỗng canh

Dầu ăn: 1 muỗng canh

Gia vị thông dụng: 1 ít (tiêu/muối/đường/…)

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Nguyên liệu thực hiện

Cách chế biến Hủ tiếu mực:

Sơ chế nguyên liệu:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Sơ chế các nguyên liệu
  • Rửa sạch xương heo với nước muối.
  • Ngâm tôm khô vào nước cho mềm, rửa sạch. Nướng sơ khô mực.
Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Hành tây và hành tím nướng cho thơm
  • Hành tây và hành tím nướng cho thơm. Củ cải gọt vỏ, cắt khúc.

Nấu nước dùng:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Nấu nước dùng
  • Đổ 1.5 lít nước vào nồi lớn, cho vào 500 gr xương heo, 20 gr tôm khô, 20 gr khô mực, 1 củ hành tây, 4 củ hành tím, nêm 1/2 muỗng canh muối. Hầm nước dùng trong lửa nhỏ khoảng 1 tiếng.
  • Thường xuyên vớt bọt và đun nhỏ lửa để nước dùng hủ tiếu mực được trong.
  • Sau khi hầm xương được 1 tiếng, vớt bỏ phần hành tây và hành tím. Nêm gia vị nước dùng gồm 1/2 muỗng canh muối, 1 muỗng canh đường phèn, 2 muỗng canh nước mắm.
  • Nước dùng hủ tiếu mực sôi lần nữa thì tắt bếp.

Chế biến thịt bằm và mực:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Chế biến thịt bằm và mực
  • Đun nóng 1 muỗng canh dầu ăn, cho thịt băm vào xào chín, nêm 1/2 muỗng cà phê muối và 1/2 muỗng cà phê tiêu.
  • Mực mua về sơ chế cho sạch và cắt khoanh tròn.
  • Chuẩn bị một nồi nước khác, đun sôi và cho mực cắt khoanh vào chần chín. Chỉ nên chần mực vừa chín tới, chần lâu mực sẽ bị dai.

Lưu ý: Hành phi giúp tô hủ tiếu mực béo và thơm ngon hơn. Nếu tự làm hành phi và tỏi phi tại nhà thì dùng dầu phi hành tỏi để xào thịt, thịt sẽ thơm hơn.

Hoàn tất hủ tiếu mực:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Hoàn tất hủ tiếu mực
  • Chần sơ sợi hủ tiếu cho vào từng tô.
  • Thêm thịt băm, mực, nước dùng, vài lát ớt trái và rắc tỏi phi, hành tím phi, ăn kèm rau cần tàu, hẹ và giá đỗ.

Thành phẩm:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Tô hủ tiếu mực đậm đà hương vị
  • Nước dùng ngon ngọt vị xương hầm, mực giòn ngon, thịt đậm đà thật là hấp dẫn đúng không nào. Tô hủ tiếu mực nóng hổi thơm lừng sẽ mang đến những bữa ăn ngon miệng và dinh dưỡng cho gia đình bạn.

Hủ tiếu mực tôm trứng cút:

Nguyên liệu làm Hủ tiếu mực tôm trứng cút:

Hủ tiếu: 1 kg

Xương heo: 1 kg

Tôm: 400 gr

Mực: 800 gr

Thịt băm: 200 gr

Trứng cút: 20 quả

Mực khô: 30 gr

Hành tây: 1 củ

Củ cải trắng: 1 củ

Ngò rí: 1 ít

Tỏi phi: 1 muỗng cà phê

Hành phi: 1 muỗng cà phê

Hành tím băm: 1 muỗng canh

Chanh: 1/2 quả

Muối ớt xanh: 2 muỗng canh

Nước mắm: 3 muỗng canh

Đường phèn: 1 muỗng canh

Dầu ăn: 2 muỗng canh

Gia vị thông dụng: 1 ít (đường/hạt nêm/muối)

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Nguyên liệu làm Hủ tiếu mực tôm trứng cút

Cách chọn mua nguyên liệu tươi ngon:

Cách chọn tôm tươi ngon:

  • Vỏ tôm: Chọn tôm có vỏ ngoài trong suốt có mùi đặc trưng của hải sản, không hôi ươn, không có mảng màu tối hay màu sắc không đồng nhất. Vỏ ngoài tôm khô ráo, không chảy nhớt.
  • Hình dáng tôm: Thân tôm tươi sẽ duỗi thẳng, tôm để lâu thì cong lại. Thân tôm cứng chắc, không mềm nhũn.
  • Đầu, đuôi tôm, chân tôm: Tôm tươi thì đầu, chân, đuôi sẽ dính chắc vào thân tôm, phần đuôi xếp lại với nhau. Nếu thấy đuôi tôm xòe ra có thể tôm đã bị bơm tạp chất. Không chọn tôm có đầu, chân, đuôi chuyển thành màu đen, đây là tôm để lâu không ngon.

Cách chọn mua trứng cút ngon:

  • Chọn trứng cút có vỏ đẹp, cứng cáp, không có màu xám, không được có vân.
  • Khi soi đèn hoặc soi qua ánh sáng mặt trời, bạn hãy nắm quả trứng trong bàn tay, chỉ để hở 2 đầu trứng, mắt nhìn vào trứng ở một phía, còn phía kia soi trên một nguồn ánh sáng. Nếu là trứng tươi thì sẽ có màu hồng trong suốt, với một chấm hồng ở giữa…

Cách chọn mua mực tươi ngon:

  • Màu sắc: Nên lựa mực có màu nâu sậm và bề mặt thân sáng bóng.
  • Độ săn chắc: Mực tươi sẽ có độ đàn hồi cao và săn chắc. Bạn dùng ngon tay ấn thử vào thân mực, nếu là mực tươi thì thân mực sẽ trở lại trạng thái ban đầu.
  • Mắt mực: Mắt mực tươi có màu trắng trong sáng bóng, bạn có thể nhìn được cả phần ngươi đối với mực tươi.
  • Râu mực: Để phân biệt mực tươi bằng râu mực bạn hãy để ý xúc tu ở chân râu mực. Nếu xúc tu bám ở chân râu càng nhiều thì chắc chắn rằng mực của bạn rất tươi đấy.

Cách chế biến Hủ tiếu mực tôm trứng cút:

Sơ chế xương heo:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Sơ chế xương heo với muối rồi luộc

– Để khử mùi hôi của xương heo, sau khi mua về đem chặt khúc, sau đó cho vào 1 muỗng cà phê muối cùng với nước sôi để chần sơ trong khoảng 5 phút.

– Sau khi chần thì đem xương heo rửa sạch lại với nước rồi để ráo.

Sơ chế hải sản và các nguyên liệu khác:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Sơ chế hải sản

– Để sơ chế mực, các bạn dùng tay nắm phần râu và kéo ra khỏi thân. Kế tiếp, loại bỏ các phần không cần thiết như túi mực, lớp da, túi tiêu hóa màu nâu và xương sống.

– Sau đó bóp mực với 1 muỗng canh muối với 100ml rượu trắng cho thật sạch, đồng thời giúp khử mùi tanh của mực. Xả sạch mực lại với nước lạnh sau đó để ráo.

– Dùng dao cắt mực dài khoảng 1 lóng tay lớn, ướp mực với 1 muỗng cà phê tỏi phi, 1 muỗng cà phê hành phi. Dùng bọc thực phẩm bọc mực lại và để vào ngăn mát tủ lạnh.

– Tôm rửa sạch, đem luộc lên và lột vỏ.

– Củ cải gọt vỏ và cắt khúc. Ngò làm sạch và thái nhỏ.

Hầm nước dùng:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Hầm nước dùng

– Bắc nồi lên bếp, cho xương heo vào nồi cùng 2.5 lít nước, 1 củ hành tây, phần củ cải trắng và 30gr mực khô. Nêm vào nước lèo 2 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng canh đường phèn

– Hầm nước dùng trong lửa nhỏ khoảng 1 tiếng. Thường xuyên vớt bọt và đun nhỏ lửa để nước dùng hủ tiếu mực được trong.

Xào thịt băm và luộc trứng cút:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Xào thịt băm và luộc trứng cút

– Tận dụng nước luộc tôm, bạn cho 20 quả trứng cút vào luộc trong 5 phút rồi vớt ra, bóc vỏ.

– Bắc chảo lên bếp, cho 2 muỗng canh dầu ăn vào. Phi thơm hành và cho phần thịt bằm vào xào đều. Nêm 1 muỗng canh đường, 1 muỗng canh nước mắm và đảo đều thịt để ngấm đều gia vị.

Nêm gia vị và pha sốt chấm:

– Sau khi hầm xương được 1 tiếng, vớt bỏ phần hành tây. Nêm gia vị nước dùng gồm 1 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng đường phèn, 2 muỗng canh nước mắm sao cho vừa ăn.

– Nước dùng hủ tiếu mực sôi lần nữa thì tắt bếp.

– Cho muối ớt xanh vào chén, vắt thêm 1/2 quả chanh vào và khuấy đều.

Hoàn thành:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Chần sơ sợi hủ tiếu cho vào từng tô

– Chần sơ sợi hủ tiếu cho vào từng tô. Chần mực trong nồi nước lèo 2 phút.

– Thêm thịt băm, mực, tôm, trứng cút và nước dùng và rắc tỏi phi, hành phi, ăn kèm rau ngò.

Thành phẩm:

Hủ tiếu mực có nguồn gốc từ miền Tây Nam Bộ nhưng mà rất ít người biết đến. Và cái tên gọi hủ tiếu mà nhiều hay gọi được bắt nguồn từ tiếng Triều Châu (nhiều tỉnh gọi là hủ “tíu” vì chữ tiếu đồng âm với “tíu” trong phương ngữ Nam Bộ). Đây là món ăn dùng sợi hủ tiếu (chế phẩm gạo dạng sợi) nấu cùng nước dùng của người Triều Châu và người Mân Nam. Hủ tiếu còn là món ăn phổ biến tại vùng Hoa Nam (Trung Quốc) và một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Singapore và miền Nam Việt Nam,....
Tô hủ tiếu trứng cút thịt bằm hoàn thành

– Sợi hủ tiếu dai dai mềm mềm, hải sản tươi thơm ngọt, nước dùng hòa quyện cùng nhau, tạo nên một tô hủ tiếu mực cho buổi sáng ngon miệng cùng gia đình.

Cách sơ chế mực sạch, không tanh:

  • Rửa mực qua nước , sau đó lột sạch lớp bọc bên ngoài màu nâu sậm, tách râu khỏi con mực. Chú ý cần bỏ đi một sợi thừa ở bên trong. Cắt bỏ túi mực và mắt.
  • Muốn mực không còn mùi tanh thì bạn nên rửa với giấm gạo. Rửa lại mực lần cuối với nước, để ráo. Khi mực đã ráo nước thì cắt thành những khoanh tròn vừa ăn, râu bé thì giữ nguyên, râu lớn thì nên cắt làm đôi.

Thành phần dinh dưỡng có trong một tô hủ tiếu:

Về mặt dinh dưỡng. Hủ tiếu là một món ăn bổ dưỡng. Thành phần dinh dưỡng có trong một tô hủ tiếu bao gồm:

  1. Protein: 34.8g
  2. Lipid: 10.7g
  3. Chất xơ: 1g
  4. Vitamin A, vitamin C: 8.6mg
  5. Glucid: 54.5g
  6. Canxi: 59.3g
  7. Cholesterol: 239mg
  8. Những chất dinh dưỡng khác: Chiếm một lượng năng lượng tương đương 189 calo

Tại Việt Nam, hủ tiếu có rất nhiều loại. Có thể kể tới như:

  • Hủ tiếu Nam Vang: Tồn tại dưới 2 dạng chính, hủ tiếu khô và hủ tiếu nước.
  • Hủ tiếu sa tế: Có nguồn gốc đến từ người Hoa ở Tiều Châu (hay Triều Châu).
  • Hủ tiếu Mỹ Tho: Có thêm tôm, mực, hải sản, ốc, đặc sản của người dân Mỹ Tho
  • Hủ tiếu Trung Hoa: Có mùi xì dầu.
  • Hủ tiếu Sa Đéc: Làm từ bột tươi Sa Đéc, có hương thơm đặc trưng của làng bột gạo Sa Đéc là nơi duy nhất có nguồn nước với độ pH bằng 7 nên sợi hủ tiếu rất dai và thơm ngon đặc trưng. Các cơ sở sản xuất nổi tiếng gồm: Hủ tiếu Lãnh Nam Sa Đéc, Bà Năm Sa Đéc, Hòa Hưng, Bích Chi,…
  • Hủ tiếu gõ: Hủ tiếu bán dạo bình dân, gồm hủ tiếu bò viên, hủ tiếu nạc (thịt heo) và giò.
  • Hủ tiếu mực: Thành phần chín là mực tươi, hủ tiếu và loại gia vị khác, tạo nên sự khác biệt.

Hủ tiếu mực thích hợp cho gia đình bạn khi muốn đổi gió vào ngày cuối tuần cho những ngày chán cơm. Với cách chế biến đơn giản với các nguyên liệu không quá khó để kiếm. Chúc có bạn thành công với các công thức trên.

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH

Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM

Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325

Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/

Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/

Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/

Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/

Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.

Để lại bình luận

Thông tin của bạn sẽ không được công khai. Trường có đánh dấu * là bắt buộc *

*

0903103922
Hotline Zalo Facebook Email