Bún bò Huế – Món ăn có mặt trên mọi miền Việt Nam lẫn hải ngoại

Bún bò Huế – Món ăn có mặt trên mọi miền Việt Nam lẫn hải ngoại

Bún bò Huế là một trong những đặc sản của xứ Huế, mặc dù món bún này phổ biến trên cả ba miền ở Việt Nam và ở nước ngoài. Tại Huế, món này được gọi đơn giản là “bún bò” hoặc gọi cụ thể hơn là “bún bò giò heo”. Các địa phương khác gọi là “bún bò Huế”, “bún bò gốc Huế” để chỉ xuất xứ của món ăn này. Món ăn có nguyên liệu chính là bún, thịt bắp bò, giò heo, cùng nước dùng có màu đỏ đặc trưng và vị sả và ruốc. Đôi khi tô bún còn được thêm vào thịt bò tái, chả cua, …. các loại nguyên liệu khác tùy theo sở thích của người nấu và tùy thuộc vào mỗi vùng miền khác nhau cách nêm nếm sẽ khác nhau để cho phù hợp cách ăn nơi đó.

Ở xứ Huế, người ta có cách nêm nước dùng rất riêng biệt như thường nêm vào một ít mắm ruốc, góp phần làm nên hương vị rất riêng của nồi bún bò Huế. Sau khi xương bò được hầm chín tới, người ta thường thêm vào một ít chả heo hay chả cua được quết nhuyễn. Thịt bò có thể được cắt mỏng, nhúng vào nước dùng đang sôi trước khi cho vào tô bún (gọi là thịt bò tái). Người ta cũng thường cho thêm một ít ớt bột và gia vị vào tô bún rồi ăn với rau sống gồm giá, rau thơm, xà lách, rau cải con, bắp chuối cắt nhỏ.

Nguyên liệu nấu bún bò Huế, ta có gì:

  • Sợi bún bò
  • 500gr bắp bò
  • 500gr xương heo hoặc xương bò
  • Chả Huế
  • 3 muỗng mắm ruốc
  • Chả cua
  • Sả, gừng, tỏi, hành tím, ớt bột
  • Thảo quả, hoa hồi, thanh quế
  • 1 củ hành tây
  • Hạt màu điều
  • Chanh, ớt, hành lá, rau răm
  • Các loại rau sống ăn kèm: Giá, xà lách, Húng quế, tía tô, bắp chuối bào, rau muống bào,…
  • Gia vị: Hạt nêm, muối, nước mắm, bột ngọt, đường, dầu ăn,….
Bún bò Huế là một trong những đặc sản của xứ Huế, mặc dù món bún này phổ biến trên cả ba miền ở Việt Nam và ở nước ngoài. Tại Huế, món này được gọi đơn giản là "bún bò" hoặc gọi cụ thể hơn là "bún bò giò heo". Các địa phương khác gọi là "bún bò Huế", "bún bò gốc Huế" để chỉ xuất xứ của món ăn này. Món ăn có nguyên liệu chính là bún, thịt bắp bò, giò heo, cùng nước dùng có màu đỏ đặc trưng và vị sả và ruốc. Đôi khi tô bún còn được thêm vào thịt bò tái, chả cua, .... các loại nguyên liệu khác tùy theo sở thích của người nấu và tùy thuộc vào mỗi vùng miền khác nhau cách nêm nếm sẽ khác nhau để cho phù hợp cách ăn nơi đó. Ở xứ Huế, người ta có cách nêm nước dùng rất riêng biệt như thường nêm vào một ít mắm ruốc, góp phần làm nên hương vị rất riêng của nồi bún bò Huế. Sau khi xương bò được hầm chín tới, người ta thường thêm vào một ít chả heo hay chả cua được quết nhuyễn. Thịt bò có thể được cắt mỏng, nhúng vào nước dùng đang sôi trước khi cho vào tô bún (gọi là thịt bò tái). Người ta cũng thường cho thêm một ít ớt bột và gia vị vào tô bún rồi ăn với rau sống gồm giá, rau thơm, xà lách, rau cải con, bắp chuối cắt nhỏ. Nguyên liệu nấu bún bò Huế, ta có gì: Sợi bún bò 500gr bắp bò 500gr xương heo hoặc xương bò Chả Huế 3 muỗng mắm ruốc Chả cua Sả, gừng, tỏi, hành tím, ớt bột Thảo quả, hoa hồi, thanh quế 1 củ hành tây Hạt màu điều Chanh, ớt, hành lá, rau răm Các loại rau sống ăn kèm: Giá, xà lách, Húng quế, tía tô, bắp chuối bào, rau muống bào,… Gia vị: Hạt nêm, muối, nước mắm, bột ngọt, đường, dầu ăn,…. Cách nấu bún bò Huế: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu – Rửa sạch xương, rồi trụng sơ qua với nước sôi để loại bỏ chất dơ, nồi nước dùng sẽ trong hơn sau khi nấu. – Gừng, hành tím làm sạch vỏ, sau đó cho vào trong giấy bạc với hoa hồi và quế, đem đi nướng ở trong lò 7 phút ở nhiệt độ 180 độ C. – Sả rửa sạch, đập dập rồi cắt thành từng khúc khoảng 5cm. – Hành tây lột vỏ, rửa sạch, rồi cắt thành từng lát mỏng, sau đó cho vào trong tô nước đá lạnh, ngâm trong 5 – 10 phút để giảm bớt mùi hăng của hành. – Rau răm, hành lá rửa sạch, với rau răm thì cắt nhỏ, hành lá thì cắt phần đầu hành để riêng, phần lá thì cắt nhỏ. – Chanh và ớt rửa sạch, cắt theo sở thích để ăn kèm với bún. – Các loại rau ăn kèm, giá nhặt và rửa sạch – Hòa tan mắm ruốc vào 1 chén nước để qua 1 bên – Huyết (hay còn gọi là tiết): Thường thì huyết bò sẽ được sử dụng nhiều để đảm bảo sự thống nhất của hương vị. – Chả cua: nếu có thể tự làm ra được là tốt nhất, do cách làm đơn giản, không quá khó. Nhưng nếu điều kiện không cho phép, nên mua tại nơi uy tín để đảm bảo chất lượng. Chả cua là thành phần tạo nên tô bún bò ngon chính hiệu Huế. Có thể sử dụng thêm giò heo hoặc giò bò để tăng độ đa dạng và kích thích của món ăn. – Thịt bò mua về thì rửa sạch. Bắp bò và chân giò: Lựa chọn đồ tươi, đảm bảo chất lượng thịt. Bắp bò có thể sử dụng luộc chung với nước dùng để tạo ra độ ngọt cho nước dùng. Chân giò nên luộc riêng, để tránh làm đục nước. – Bún: thường là bún sợi to, đảm bảo nguồn cung cấp để tránh những nơi cung cấp bún chứa hàn the hoặc huỳnh quang. Bước 2: Làm màu điều – Cho một ít dầu ăn vào nồi, sau đó cho hạt màu điều vào, để hạt màu điều ra hết màu thì tắt bếp. Lọc bỏ phần xác, rồi cho phần dầu màu điều vào trong chén. Bước 3: Làm sa tế ăn bún bò Huế – Trong thời gian chờ nước dùng thì làm sa tế. Băm nhuyễn 1 củ hành khô, nửa củ tỏi và 2 cây sả. Bắc chảo lên bếp, khi chảo nóng thì cho dầu ăn vào phi thơm sả, hành và tỏi đến khi vàng thì đổ ớt bột vào đảo qua lại và tắt bếp. Lưu ý: Không để lửa to quá sẽ khiến ớt bị cháy ăn sẽ bị đắng. Bước 4: Nấu nước dùng bún bò Huế – Cho xương vào trong nồi cùng với 2 lít nước, sau đó tiến hành hầm xương ở lửa nhỏ trong 1 tiếng để xương ra hết chất ngọt. Sau 30 phút, vớt bỏ bọt, rồi cho hết phần gừng, hành tím, hoa hồi, quế, thảo quả, sả và thịt bò vào, đậy nắp lại rồi tiếp tục nấu. – Sau đó vớt gừng, hành tím, hoa hồi, quế, thảo quả và sả ra. Nấu thêm 15 phút, thì vớt thịt bò ra để nguội sau đó cắt miếng vừa ăn. Cho chén mắm ruốc đã pha vào nồi nước, nêm nếm với gia vị cho vừa ăn. Lưu ý: Hầm xương nhỏ lửa, trong quá trình ninh, nếu thêm nước nên thêm nước nóng, để đảm bảo nước hầm giữ được độ ngọt của xương. Để nước dùng ngon nhất, bạn nên sử dụng nồi hầm xương trong bộ nồi nấu phở bằng điện sẽ giữ được độ ngon, ngọt của xương, chuẩn vị bún bò Huế. – Mắm ruốc cho vào nước lạnh khuấy đều và tan, sau đó đợi phần bã lắng xuống, lấy nước cho vào nồi nước dùng để có được hương vị đặc trưng của bún bò Huế. – Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho dầu màu điều đã làm vào. Tắt bếp. Sau đó cho vào nồi nước dùng. – Cho bún ra tô, thịt bò cắt lát mỏng, chả Huế. Múc nước dùng cho vào tô bún, rắc lên một ít hành tây, rau răm và hành lá vào. Bún bò ăn kèm các loại rau. Bí quyết làm nồi nước lèo bún bò Huế đậm đà chuẩn vị Huế bạn cần biết: Đầu tiên là lựa chọn thịt bò và chân giò tươi: Thịt bò phù hợp cho món bún bò Huế này chính là bắp bò, nếu được thì chọn loại bắp hoa thì mới thơm mới ngon được. Chân giò nên chọn chân giò phía trước, thường thì nó sẽ có thịt săn ăn sẽ thơm ngon hơn. Nếu được bạn cũng có thể nhờ người bán lựa chọn đúng loại thịt bò cũng như tham khảo thêm cách lựa thịt bò phù hợp. Mua thêm một ít xương bò để ninh cùng trong nồi nước lèo bún bò Huế. Sơ chế thịt bò: Chân giò sau khi mua về thì cạo thật sạch lông, cắt hết móng đi và rửa sạch lại. Chặt chân giò thành những khoanh tròn vừa phải. Cho chân giò và xương bò vào nồi nước sôi luộc đến khi nước sôi trở lại thì chắt bỏ bớt. Sau đó rửa lại chân giò cùng xương bò cho sạch các bọt bẩn. Còn về phần thịt bò sau khi mua về bạn rửa sạch và cắt lát mỏng vừa ăn. Bạn cũng nên lưu ý chọn thịt để làm bún bò Huế là thịt bắp bò, khi ăn sẽ ngon hơn nhờ phần gân kèm theo từng sới thịt săn chắc. Hiện đang vào mùa mưa và tình hình dịch bệnh đang hoành hành mạnh cho nên ta cần bảo vệ tốt sức khỏe của bản thân và gia đình mình. Vậy ăn gì vào mùa mưa bão để tốt cho sức khỏe? Ăn nhiều trái cây: Vào tiết giao mùa mưa bão, thời tiết thay đổi thất thường thì bạn càng cần ăn đủ lượng trái cây cần thiết để có sức khoẻ tốt, đặc biệt là các loại trái cây giàu chất chống oxy hoá, giàu vitamin và chất khoáng có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch. Bổ sung rau củ quả cho thực đơn hằng ngày: Ngoài tăng cường ăn đủ các loại rau củ, bạn nên tập trung ăn các loại rau họ đắng. Vì rau họ đắng được xem như loại thực phẩm cần thiết khi giao mùa từ nóng sang lạnh. Chúng giúp cơ thể tránh khỏi nguy cơ bị nhiễm trùng da hay dị ứng - hai loại bệnh phổ biến khi mưa bão. Các gia vị nào ta cần bổ sung trong bữa ăn: Tỏi - Loại gia vị rất giàu chất chống oxy hóa nên có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả. Ngoài ra, hệ tiêu hóa của bạn cũng được giảm bớt áp lực nhờ khả năng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của tỏi. Đặc biệt, khi trời chúng ta có xu hướng ăn đồ nướng, cay nóng nhiều hơn khiến dạ dày chịu áp lực lớn. Gừng - Không chỉ dùng làm gia vị cho bữa ăn, gừng cũng có thể được dùng pha trà cho người vừa đi mưa về giúp cải thiện hệ miễn dịch, làm ấm cơ thể và thúc đẩy quá trình trao đổi chất hiệu quả. Nghệ - Giúp bạn kiểm soát được đường huyết cơ thể và giảm nguy cơ mắc các bệnh do gió mùa. Hạt tiêu đen - Gia vị có đặc tính giúp cơ thể giải độc khi bị các bệnh như ho, cảm lạnh, cảm cúm, đau cơ hay những dạng bệnh hô hấp khi mưa gió. Do vậy mà hạt tiêu đen là một loại gia vị mùa mưa bão nên ăn. Nước là thứ không thể thiếu: Mùa mưa bão không khí ẩm lạnh thường khiến bạn quên cảm giác khát nước, từ đó cơ thể có nguy cơ bị thiếu hụt nước trầm trọng và làm hệ miễn dịch suy yếu, tăng nguy cơ mắc bệnh về huyết áp, nhiễm trùng hoặc bệnh truyền nhiễm. Để đảm bảo sức khỏe tốt, bạn cần đảm bảo lượng nước cho cơ thể hằng ngày. Hãy uống ít nhất 8 ly nước với dung tích 150ml/ngày. Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm vào mùa mưa: Với những vùng ít bị ảnh hưởng do bão lũ, mưa nhiều vẫn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe cũng như an toàn thực phẩm. Bạn nên: Giữ bếp khô ráo, vệ sinh và lau chùi thường xuyên mặt bếp, dụng cụ làm bếp và cả các loại khăn lau Cất trữ thực phẩm trong hộp kín. Chọn các loại hộp không thấm nước và đảm bảo nắp đậy kín, bảo quản tốt thực phẩm. Để thực phẩm ở nơi cao, thoáng mát. Luôn ăn chín, uống sôi. Ưu tiên chọn thực phẩm tươi, rửa sạch và sử dụng ngay. Thức ăn cần được nấu chín ở nhiệt độ cao, uống nước đun sôi để nguội. Hạn chế dùng ngay thực phẩm đã bảo quản lâu ngày trong tủ lạnh. Nếu bạn muốn ăn thực phẩm đã nấu chín và cất tủ lạnh trước đó, hãy đun nóng dần cho đến khi sôi trở lại rồi mới sử dụng. Tình hình thời tiết luôn diễn ra bất ngờ, dù được dự báo trước nhưng chúng ta thường ít lường được mức độ nghiêm trọng và những thiệt hại thực tế ảnh hưởng đến đời sống, tinh thần và sức khỏe của mỗi người. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Nguyên liệu nấu bún bò Huế

Cách nấu bún bò Huế:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Rửa sạch xương, rồi trụng sơ qua với nước sôi để loại bỏ chất dơ, nồi nước dùng sẽ trong hơn sau khi nấu.

– Gừng, hành tím làm sạch vỏ, sau đó cho vào trong giấy bạc với hoa hồi và quế, đem đi nướng ở trong lò 7 phút ở nhiệt độ 180 độ C.

– Sả rửa sạch, đập dập rồi cắt thành từng khúc khoảng 5cm.

– Hành tây lột vỏ, rửa sạch, rồi cắt thành từng lát mỏng, sau đó cho vào trong tô nước đá lạnh, ngâm trong 5 – 10 phút để giảm bớt mùi hăng của hành.

– Rau răm, hành lá rửa sạch, với rau răm thì cắt nhỏ, hành lá thì cắt phần đầu hành để riêng, phần lá thì cắt nhỏ.

– Chanh và ớt rửa sạch, cắt theo sở thích để ăn kèm với bún.

– Các loại rau ăn kèm, giá nhặt và rửa sạch

– Hòa tan mắm ruốc vào 1 chén nước để qua 1 bên

– Huyết (hay còn gọi là tiết): Thường thì huyết bò sẽ được sử dụng nhiều để đảm bảo sự thống nhất của hương vị.

– Chả cua: nếu có thể tự làm ra được là tốt nhất, do cách làm đơn giản, không quá khó. Nhưng nếu điều kiện không cho phép, nên mua tại nơi uy tín để đảm bảo chất lượng. Chả cua là thành phần tạo nên tô bún bò ngon chính hiệu Huế. Có thể sử dụng thêm giò heo hoặc giò bò để tăng độ đa dạng và kích thích của món ăn.

– Thịt bò mua về thì rửa sạch.

  • Bắp bò và chân giò: Lựa chọn đồ tươi, đảm bảo chất lượng thịt. Bắp bò có thể sử dụng luộc chung với nước dùng để tạo ra độ ngọt cho nước dùng. Chân giò nên luộc riêng, để tránh làm đục nước.

– Bún: thường là bún sợi to, đảm bảo nguồn cung cấp để tránh những nơi cung cấp bún chứa hàn the hoặc huỳnh quang.

Bước 2: Làm màu điều

– Cho một ít dầu ăn vào nồi, sau đó cho hạt màu điều vào, để hạt màu điều ra hết màu thì tắt bếp. Lọc bỏ phần xác, rồi cho phần dầu màu điều vào trong chén.

Bước 3: Làm sa tế ăn bún bò Huế

– Trong thời gian chờ nước dùng thì làm sa tế. Băm nhuyễn 1 củ hành khô, nửa củ tỏi và 2 cây sả. Bắc chảo lên bếp, khi chảo nóng thì cho dầu ăn vào phi thơm sả, hành và tỏi đến khi vàng thì đổ ớt bột vào đảo qua lại và tắt bếp.

  • Lưu ý: Không để lửa to quá sẽ khiến ớt bị cháy ăn sẽ bị đắng.
Bún bò Huế là một trong những đặc sản của xứ Huế, mặc dù món bún này phổ biến trên cả ba miền ở Việt Nam và ở nước ngoài. Tại Huế, món này được gọi đơn giản là "bún bò" hoặc gọi cụ thể hơn là "bún bò giò heo". Các địa phương khác gọi là "bún bò Huế", "bún bò gốc Huế" để chỉ xuất xứ của món ăn này. Món ăn có nguyên liệu chính là bún, thịt bắp bò, giò heo, cùng nước dùng có màu đỏ đặc trưng và vị sả và ruốc. Đôi khi tô bún còn được thêm vào thịt bò tái, chả cua, .... các loại nguyên liệu khác tùy theo sở thích của người nấu và tùy thuộc vào mỗi vùng miền khác nhau cách nêm nếm sẽ khác nhau để cho phù hợp cách ăn nơi đó. Ở xứ Huế, người ta có cách nêm nước dùng rất riêng biệt như thường nêm vào một ít mắm ruốc, góp phần làm nên hương vị rất riêng của nồi bún bò Huế. Sau khi xương bò được hầm chín tới, người ta thường thêm vào một ít chả heo hay chả cua được quết nhuyễn. Thịt bò có thể được cắt mỏng, nhúng vào nước dùng đang sôi trước khi cho vào tô bún (gọi là thịt bò tái). Người ta cũng thường cho thêm một ít ớt bột và gia vị vào tô bún rồi ăn với rau sống gồm giá, rau thơm, xà lách, rau cải con, bắp chuối cắt nhỏ. Nguyên liệu nấu bún bò Huế, ta có gì: Sợi bún bò 500gr bắp bò 500gr xương heo hoặc xương bò Chả Huế 3 muỗng mắm ruốc Chả cua Sả, gừng, tỏi, hành tím, ớt bột Thảo quả, hoa hồi, thanh quế 1 củ hành tây Hạt màu điều Chanh, ớt, hành lá, rau răm Các loại rau sống ăn kèm: Giá, xà lách, Húng quế, tía tô, bắp chuối bào, rau muống bào,… Gia vị: Hạt nêm, muối, nước mắm, bột ngọt, đường, dầu ăn,…. Cách nấu bún bò Huế: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu – Rửa sạch xương, rồi trụng sơ qua với nước sôi để loại bỏ chất dơ, nồi nước dùng sẽ trong hơn sau khi nấu. – Gừng, hành tím làm sạch vỏ, sau đó cho vào trong giấy bạc với hoa hồi và quế, đem đi nướng ở trong lò 7 phút ở nhiệt độ 180 độ C. – Sả rửa sạch, đập dập rồi cắt thành từng khúc khoảng 5cm. – Hành tây lột vỏ, rửa sạch, rồi cắt thành từng lát mỏng, sau đó cho vào trong tô nước đá lạnh, ngâm trong 5 – 10 phút để giảm bớt mùi hăng của hành. – Rau răm, hành lá rửa sạch, với rau răm thì cắt nhỏ, hành lá thì cắt phần đầu hành để riêng, phần lá thì cắt nhỏ. – Chanh và ớt rửa sạch, cắt theo sở thích để ăn kèm với bún. – Các loại rau ăn kèm, giá nhặt và rửa sạch – Hòa tan mắm ruốc vào 1 chén nước để qua 1 bên – Huyết (hay còn gọi là tiết): Thường thì huyết bò sẽ được sử dụng nhiều để đảm bảo sự thống nhất của hương vị. – Chả cua: nếu có thể tự làm ra được là tốt nhất, do cách làm đơn giản, không quá khó. Nhưng nếu điều kiện không cho phép, nên mua tại nơi uy tín để đảm bảo chất lượng. Chả cua là thành phần tạo nên tô bún bò ngon chính hiệu Huế. Có thể sử dụng thêm giò heo hoặc giò bò để tăng độ đa dạng và kích thích của món ăn. – Thịt bò mua về thì rửa sạch. Bắp bò và chân giò: Lựa chọn đồ tươi, đảm bảo chất lượng thịt. Bắp bò có thể sử dụng luộc chung với nước dùng để tạo ra độ ngọt cho nước dùng. Chân giò nên luộc riêng, để tránh làm đục nước. – Bún: thường là bún sợi to, đảm bảo nguồn cung cấp để tránh những nơi cung cấp bún chứa hàn the hoặc huỳnh quang. Bước 2: Làm màu điều – Cho một ít dầu ăn vào nồi, sau đó cho hạt màu điều vào, để hạt màu điều ra hết màu thì tắt bếp. Lọc bỏ phần xác, rồi cho phần dầu màu điều vào trong chén. Bước 3: Làm sa tế ăn bún bò Huế – Trong thời gian chờ nước dùng thì làm sa tế. Băm nhuyễn 1 củ hành khô, nửa củ tỏi và 2 cây sả. Bắc chảo lên bếp, khi chảo nóng thì cho dầu ăn vào phi thơm sả, hành và tỏi đến khi vàng thì đổ ớt bột vào đảo qua lại và tắt bếp. Lưu ý: Không để lửa to quá sẽ khiến ớt bị cháy ăn sẽ bị đắng. Bước 4: Nấu nước dùng bún bò Huế – Cho xương vào trong nồi cùng với 2 lít nước, sau đó tiến hành hầm xương ở lửa nhỏ trong 1 tiếng để xương ra hết chất ngọt. Sau 30 phút, vớt bỏ bọt, rồi cho hết phần gừng, hành tím, hoa hồi, quế, thảo quả, sả và thịt bò vào, đậy nắp lại rồi tiếp tục nấu. – Sau đó vớt gừng, hành tím, hoa hồi, quế, thảo quả và sả ra. Nấu thêm 15 phút, thì vớt thịt bò ra để nguội sau đó cắt miếng vừa ăn. Cho chén mắm ruốc đã pha vào nồi nước, nêm nếm với gia vị cho vừa ăn. Lưu ý: Hầm xương nhỏ lửa, trong quá trình ninh, nếu thêm nước nên thêm nước nóng, để đảm bảo nước hầm giữ được độ ngọt của xương. Để nước dùng ngon nhất, bạn nên sử dụng nồi hầm xương trong bộ nồi nấu phở bằng điện sẽ giữ được độ ngon, ngọt của xương, chuẩn vị bún bò Huế. – Mắm ruốc cho vào nước lạnh khuấy đều và tan, sau đó đợi phần bã lắng xuống, lấy nước cho vào nồi nước dùng để có được hương vị đặc trưng của bún bò Huế. – Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho dầu màu điều đã làm vào. Tắt bếp. Sau đó cho vào nồi nước dùng. – Cho bún ra tô, thịt bò cắt lát mỏng, chả Huế. Múc nước dùng cho vào tô bún, rắc lên một ít hành tây, rau răm và hành lá vào. Bún bò ăn kèm các loại rau. Bí quyết làm nồi nước lèo bún bò Huế đậm đà chuẩn vị Huế bạn cần biết: Đầu tiên là lựa chọn thịt bò và chân giò tươi: Thịt bò phù hợp cho món bún bò Huế này chính là bắp bò, nếu được thì chọn loại bắp hoa thì mới thơm mới ngon được. Chân giò nên chọn chân giò phía trước, thường thì nó sẽ có thịt săn ăn sẽ thơm ngon hơn. Nếu được bạn cũng có thể nhờ người bán lựa chọn đúng loại thịt bò cũng như tham khảo thêm cách lựa thịt bò phù hợp. Mua thêm một ít xương bò để ninh cùng trong nồi nước lèo bún bò Huế. Sơ chế thịt bò: Chân giò sau khi mua về thì cạo thật sạch lông, cắt hết móng đi và rửa sạch lại. Chặt chân giò thành những khoanh tròn vừa phải. Cho chân giò và xương bò vào nồi nước sôi luộc đến khi nước sôi trở lại thì chắt bỏ bớt. Sau đó rửa lại chân giò cùng xương bò cho sạch các bọt bẩn. Còn về phần thịt bò sau khi mua về bạn rửa sạch và cắt lát mỏng vừa ăn. Bạn cũng nên lưu ý chọn thịt để làm bún bò Huế là thịt bắp bò, khi ăn sẽ ngon hơn nhờ phần gân kèm theo từng sới thịt săn chắc. Hiện đang vào mùa mưa và tình hình dịch bệnh đang hoành hành mạnh cho nên ta cần bảo vệ tốt sức khỏe của bản thân và gia đình mình. Vậy ăn gì vào mùa mưa bão để tốt cho sức khỏe? Ăn nhiều trái cây: Vào tiết giao mùa mưa bão, thời tiết thay đổi thất thường thì bạn càng cần ăn đủ lượng trái cây cần thiết để có sức khoẻ tốt, đặc biệt là các loại trái cây giàu chất chống oxy hoá, giàu vitamin và chất khoáng có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch. Bổ sung rau củ quả cho thực đơn hằng ngày: Ngoài tăng cường ăn đủ các loại rau củ, bạn nên tập trung ăn các loại rau họ đắng. Vì rau họ đắng được xem như loại thực phẩm cần thiết khi giao mùa từ nóng sang lạnh. Chúng giúp cơ thể tránh khỏi nguy cơ bị nhiễm trùng da hay dị ứng - hai loại bệnh phổ biến khi mưa bão. Các gia vị nào ta cần bổ sung trong bữa ăn: Tỏi - Loại gia vị rất giàu chất chống oxy hóa nên có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả. Ngoài ra, hệ tiêu hóa của bạn cũng được giảm bớt áp lực nhờ khả năng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của tỏi. Đặc biệt, khi trời chúng ta có xu hướng ăn đồ nướng, cay nóng nhiều hơn khiến dạ dày chịu áp lực lớn. Gừng - Không chỉ dùng làm gia vị cho bữa ăn, gừng cũng có thể được dùng pha trà cho người vừa đi mưa về giúp cải thiện hệ miễn dịch, làm ấm cơ thể và thúc đẩy quá trình trao đổi chất hiệu quả. Nghệ - Giúp bạn kiểm soát được đường huyết cơ thể và giảm nguy cơ mắc các bệnh do gió mùa. Hạt tiêu đen - Gia vị có đặc tính giúp cơ thể giải độc khi bị các bệnh như ho, cảm lạnh, cảm cúm, đau cơ hay những dạng bệnh hô hấp khi mưa gió. Do vậy mà hạt tiêu đen là một loại gia vị mùa mưa bão nên ăn. Nước là thứ không thể thiếu: Mùa mưa bão không khí ẩm lạnh thường khiến bạn quên cảm giác khát nước, từ đó cơ thể có nguy cơ bị thiếu hụt nước trầm trọng và làm hệ miễn dịch suy yếu, tăng nguy cơ mắc bệnh về huyết áp, nhiễm trùng hoặc bệnh truyền nhiễm. Để đảm bảo sức khỏe tốt, bạn cần đảm bảo lượng nước cho cơ thể hằng ngày. Hãy uống ít nhất 8 ly nước với dung tích 150ml/ngày. Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm vào mùa mưa: Với những vùng ít bị ảnh hưởng do bão lũ, mưa nhiều vẫn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe cũng như an toàn thực phẩm. Bạn nên: Giữ bếp khô ráo, vệ sinh và lau chùi thường xuyên mặt bếp, dụng cụ làm bếp và cả các loại khăn lau Cất trữ thực phẩm trong hộp kín. Chọn các loại hộp không thấm nước và đảm bảo nắp đậy kín, bảo quản tốt thực phẩm. Để thực phẩm ở nơi cao, thoáng mát. Luôn ăn chín, uống sôi. Ưu tiên chọn thực phẩm tươi, rửa sạch và sử dụng ngay. Thức ăn cần được nấu chín ở nhiệt độ cao, uống nước đun sôi để nguội. Hạn chế dùng ngay thực phẩm đã bảo quản lâu ngày trong tủ lạnh. Nếu bạn muốn ăn thực phẩm đã nấu chín và cất tủ lạnh trước đó, hãy đun nóng dần cho đến khi sôi trở lại rồi mới sử dụng. Tình hình thời tiết luôn diễn ra bất ngờ, dù được dự báo trước nhưng chúng ta thường ít lường được mức độ nghiêm trọng và những thiệt hại thực tế ảnh hưởng đến đời sống, tinh thần và sức khỏe của mỗi người. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Làm sa tế ăn bún bò Huế

Bước 4: Nấu nước dùng bún bò Huế

– Cho xương vào trong nồi cùng với 2 lít nước, sau đó tiến hành hầm xương ở lửa nhỏ trong 1 tiếng để xương ra hết chất ngọt. Sau 30 phút, vớt bỏ bọt, rồi cho hết phần gừng, hành tím, hoa hồi, quế, thảo quả, sả và thịt bò vào, đậy nắp lại rồi tiếp tục nấu.

– Sau đó vớt gừng, hành tím, hoa hồi, quế, thảo quả và sả ra. Nấu thêm 15 phút, thì vớt thịt bò ra để nguội sau đó cắt miếng vừa ăn. Cho chén mắm ruốc đã pha vào nồi nước, nêm nếm với gia vị cho vừa ăn.

  • Lưu ý: Hầm xương nhỏ lửa, trong quá trình ninh, nếu thêm nước nên thêm nước nóng, để đảm bảo nước hầm giữ được độ ngọt của xương. Để nước dùng ngon nhất, bạn nên sử dụng nồi hầm xương trong bộ nồi nấu phở bằng điện sẽ giữ được độ ngon, ngọt của xương, chuẩn vị bún bò Huế.

– Mắm ruốc cho vào nước lạnh khuấy đều và tan, sau đó đợi phần bã lắng xuống, lấy nước cho vào nồi nước dùng để có được hương vị đặc trưng của bún bò Huế.

– Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho dầu màu điều đã làm vào. Tắt bếp. Sau đó cho vào nồi nước dùng.

– Cho bún ra tô, thịt bò cắt lát mỏng, chả Huế. Múc nước dùng cho vào tô bún, rắc lên một ít hành tây, rau răm và hành lá vào. Bún bò ăn kèm các loại rau.

Bún bò Huế là một trong những đặc sản của xứ Huế, mặc dù món bún này phổ biến trên cả ba miền ở Việt Nam và ở nước ngoài. Tại Huế, món này được gọi đơn giản là "bún bò" hoặc gọi cụ thể hơn là "bún bò giò heo". Các địa phương khác gọi là "bún bò Huế", "bún bò gốc Huế" để chỉ xuất xứ của món ăn này. Món ăn có nguyên liệu chính là bún, thịt bắp bò, giò heo, cùng nước dùng có màu đỏ đặc trưng và vị sả và ruốc. Đôi khi tô bún còn được thêm vào thịt bò tái, chả cua, .... các loại nguyên liệu khác tùy theo sở thích của người nấu và tùy thuộc vào mỗi vùng miền khác nhau cách nêm nếm sẽ khác nhau để cho phù hợp cách ăn nơi đó. Ở xứ Huế, người ta có cách nêm nước dùng rất riêng biệt như thường nêm vào một ít mắm ruốc, góp phần làm nên hương vị rất riêng của nồi bún bò Huế. Sau khi xương bò được hầm chín tới, người ta thường thêm vào một ít chả heo hay chả cua được quết nhuyễn. Thịt bò có thể được cắt mỏng, nhúng vào nước dùng đang sôi trước khi cho vào tô bún (gọi là thịt bò tái). Người ta cũng thường cho thêm một ít ớt bột và gia vị vào tô bún rồi ăn với rau sống gồm giá, rau thơm, xà lách, rau cải con, bắp chuối cắt nhỏ. Nguyên liệu nấu bún bò Huế, ta có gì: Sợi bún bò 500gr bắp bò 500gr xương heo hoặc xương bò Chả Huế 3 muỗng mắm ruốc Chả cua Sả, gừng, tỏi, hành tím, ớt bột Thảo quả, hoa hồi, thanh quế 1 củ hành tây Hạt màu điều Chanh, ớt, hành lá, rau răm Các loại rau sống ăn kèm: Giá, xà lách, Húng quế, tía tô, bắp chuối bào, rau muống bào,… Gia vị: Hạt nêm, muối, nước mắm, bột ngọt, đường, dầu ăn,…. Cách nấu bún bò Huế: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu – Rửa sạch xương, rồi trụng sơ qua với nước sôi để loại bỏ chất dơ, nồi nước dùng sẽ trong hơn sau khi nấu. – Gừng, hành tím làm sạch vỏ, sau đó cho vào trong giấy bạc với hoa hồi và quế, đem đi nướng ở trong lò 7 phút ở nhiệt độ 180 độ C. – Sả rửa sạch, đập dập rồi cắt thành từng khúc khoảng 5cm. – Hành tây lột vỏ, rửa sạch, rồi cắt thành từng lát mỏng, sau đó cho vào trong tô nước đá lạnh, ngâm trong 5 – 10 phút để giảm bớt mùi hăng của hành. – Rau răm, hành lá rửa sạch, với rau răm thì cắt nhỏ, hành lá thì cắt phần đầu hành để riêng, phần lá thì cắt nhỏ. – Chanh và ớt rửa sạch, cắt theo sở thích để ăn kèm với bún. – Các loại rau ăn kèm, giá nhặt và rửa sạch – Hòa tan mắm ruốc vào 1 chén nước để qua 1 bên – Huyết (hay còn gọi là tiết): Thường thì huyết bò sẽ được sử dụng nhiều để đảm bảo sự thống nhất của hương vị. – Chả cua: nếu có thể tự làm ra được là tốt nhất, do cách làm đơn giản, không quá khó. Nhưng nếu điều kiện không cho phép, nên mua tại nơi uy tín để đảm bảo chất lượng. Chả cua là thành phần tạo nên tô bún bò ngon chính hiệu Huế. Có thể sử dụng thêm giò heo hoặc giò bò để tăng độ đa dạng và kích thích của món ăn. – Thịt bò mua về thì rửa sạch. Bắp bò và chân giò: Lựa chọn đồ tươi, đảm bảo chất lượng thịt. Bắp bò có thể sử dụng luộc chung với nước dùng để tạo ra độ ngọt cho nước dùng. Chân giò nên luộc riêng, để tránh làm đục nước. – Bún: thường là bún sợi to, đảm bảo nguồn cung cấp để tránh những nơi cung cấp bún chứa hàn the hoặc huỳnh quang. Bước 2: Làm màu điều – Cho một ít dầu ăn vào nồi, sau đó cho hạt màu điều vào, để hạt màu điều ra hết màu thì tắt bếp. Lọc bỏ phần xác, rồi cho phần dầu màu điều vào trong chén. Bước 3: Làm sa tế ăn bún bò Huế – Trong thời gian chờ nước dùng thì làm sa tế. Băm nhuyễn 1 củ hành khô, nửa củ tỏi và 2 cây sả. Bắc chảo lên bếp, khi chảo nóng thì cho dầu ăn vào phi thơm sả, hành và tỏi đến khi vàng thì đổ ớt bột vào đảo qua lại và tắt bếp. Lưu ý: Không để lửa to quá sẽ khiến ớt bị cháy ăn sẽ bị đắng. Bước 4: Nấu nước dùng bún bò Huế – Cho xương vào trong nồi cùng với 2 lít nước, sau đó tiến hành hầm xương ở lửa nhỏ trong 1 tiếng để xương ra hết chất ngọt. Sau 30 phút, vớt bỏ bọt, rồi cho hết phần gừng, hành tím, hoa hồi, quế, thảo quả, sả và thịt bò vào, đậy nắp lại rồi tiếp tục nấu. – Sau đó vớt gừng, hành tím, hoa hồi, quế, thảo quả và sả ra. Nấu thêm 15 phút, thì vớt thịt bò ra để nguội sau đó cắt miếng vừa ăn. Cho chén mắm ruốc đã pha vào nồi nước, nêm nếm với gia vị cho vừa ăn. Lưu ý: Hầm xương nhỏ lửa, trong quá trình ninh, nếu thêm nước nên thêm nước nóng, để đảm bảo nước hầm giữ được độ ngọt của xương. Để nước dùng ngon nhất, bạn nên sử dụng nồi hầm xương trong bộ nồi nấu phở bằng điện sẽ giữ được độ ngon, ngọt của xương, chuẩn vị bún bò Huế. – Mắm ruốc cho vào nước lạnh khuấy đều và tan, sau đó đợi phần bã lắng xuống, lấy nước cho vào nồi nước dùng để có được hương vị đặc trưng của bún bò Huế. – Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho dầu màu điều đã làm vào. Tắt bếp. Sau đó cho vào nồi nước dùng. – Cho bún ra tô, thịt bò cắt lát mỏng, chả Huế. Múc nước dùng cho vào tô bún, rắc lên một ít hành tây, rau răm và hành lá vào. Bún bò ăn kèm các loại rau. Bí quyết làm nồi nước lèo bún bò Huế đậm đà chuẩn vị Huế bạn cần biết: Đầu tiên là lựa chọn thịt bò và chân giò tươi: Thịt bò phù hợp cho món bún bò Huế này chính là bắp bò, nếu được thì chọn loại bắp hoa thì mới thơm mới ngon được. Chân giò nên chọn chân giò phía trước, thường thì nó sẽ có thịt săn ăn sẽ thơm ngon hơn. Nếu được bạn cũng có thể nhờ người bán lựa chọn đúng loại thịt bò cũng như tham khảo thêm cách lựa thịt bò phù hợp. Mua thêm một ít xương bò để ninh cùng trong nồi nước lèo bún bò Huế. Sơ chế thịt bò: Chân giò sau khi mua về thì cạo thật sạch lông, cắt hết móng đi và rửa sạch lại. Chặt chân giò thành những khoanh tròn vừa phải. Cho chân giò và xương bò vào nồi nước sôi luộc đến khi nước sôi trở lại thì chắt bỏ bớt. Sau đó rửa lại chân giò cùng xương bò cho sạch các bọt bẩn. Còn về phần thịt bò sau khi mua về bạn rửa sạch và cắt lát mỏng vừa ăn. Bạn cũng nên lưu ý chọn thịt để làm bún bò Huế là thịt bắp bò, khi ăn sẽ ngon hơn nhờ phần gân kèm theo từng sới thịt săn chắc. Hiện đang vào mùa mưa và tình hình dịch bệnh đang hoành hành mạnh cho nên ta cần bảo vệ tốt sức khỏe của bản thân và gia đình mình. Vậy ăn gì vào mùa mưa bão để tốt cho sức khỏe? Ăn nhiều trái cây: Vào tiết giao mùa mưa bão, thời tiết thay đổi thất thường thì bạn càng cần ăn đủ lượng trái cây cần thiết để có sức khoẻ tốt, đặc biệt là các loại trái cây giàu chất chống oxy hoá, giàu vitamin và chất khoáng có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch. Bổ sung rau củ quả cho thực đơn hằng ngày: Ngoài tăng cường ăn đủ các loại rau củ, bạn nên tập trung ăn các loại rau họ đắng. Vì rau họ đắng được xem như loại thực phẩm cần thiết khi giao mùa từ nóng sang lạnh. Chúng giúp cơ thể tránh khỏi nguy cơ bị nhiễm trùng da hay dị ứng - hai loại bệnh phổ biến khi mưa bão. Các gia vị nào ta cần bổ sung trong bữa ăn: Tỏi - Loại gia vị rất giàu chất chống oxy hóa nên có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả. Ngoài ra, hệ tiêu hóa của bạn cũng được giảm bớt áp lực nhờ khả năng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của tỏi. Đặc biệt, khi trời chúng ta có xu hướng ăn đồ nướng, cay nóng nhiều hơn khiến dạ dày chịu áp lực lớn. Gừng - Không chỉ dùng làm gia vị cho bữa ăn, gừng cũng có thể được dùng pha trà cho người vừa đi mưa về giúp cải thiện hệ miễn dịch, làm ấm cơ thể và thúc đẩy quá trình trao đổi chất hiệu quả. Nghệ - Giúp bạn kiểm soát được đường huyết cơ thể và giảm nguy cơ mắc các bệnh do gió mùa. Hạt tiêu đen - Gia vị có đặc tính giúp cơ thể giải độc khi bị các bệnh như ho, cảm lạnh, cảm cúm, đau cơ hay những dạng bệnh hô hấp khi mưa gió. Do vậy mà hạt tiêu đen là một loại gia vị mùa mưa bão nên ăn. Nước là thứ không thể thiếu: Mùa mưa bão không khí ẩm lạnh thường khiến bạn quên cảm giác khát nước, từ đó cơ thể có nguy cơ bị thiếu hụt nước trầm trọng và làm hệ miễn dịch suy yếu, tăng nguy cơ mắc bệnh về huyết áp, nhiễm trùng hoặc bệnh truyền nhiễm. Để đảm bảo sức khỏe tốt, bạn cần đảm bảo lượng nước cho cơ thể hằng ngày. Hãy uống ít nhất 8 ly nước với dung tích 150ml/ngày. Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm vào mùa mưa: Với những vùng ít bị ảnh hưởng do bão lũ, mưa nhiều vẫn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe cũng như an toàn thực phẩm. Bạn nên: Giữ bếp khô ráo, vệ sinh và lau chùi thường xuyên mặt bếp, dụng cụ làm bếp và cả các loại khăn lau Cất trữ thực phẩm trong hộp kín. Chọn các loại hộp không thấm nước và đảm bảo nắp đậy kín, bảo quản tốt thực phẩm. Để thực phẩm ở nơi cao, thoáng mát. Luôn ăn chín, uống sôi. Ưu tiên chọn thực phẩm tươi, rửa sạch và sử dụng ngay. Thức ăn cần được nấu chín ở nhiệt độ cao, uống nước đun sôi để nguội. Hạn chế dùng ngay thực phẩm đã bảo quản lâu ngày trong tủ lạnh. Nếu bạn muốn ăn thực phẩm đã nấu chín và cất tủ lạnh trước đó, hãy đun nóng dần cho đến khi sôi trở lại rồi mới sử dụng. Tình hình thời tiết luôn diễn ra bất ngờ, dù được dự báo trước nhưng chúng ta thường ít lường được mức độ nghiêm trọng và những thiệt hại thực tế ảnh hưởng đến đời sống, tinh thần và sức khỏe của mỗi người. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Nấu nước dùng bún bò Huế

Bí quyết làm nồi nước lèo bún bò Huế đậm đà chuẩn vị Huế bạn cần biết:

Đầu tiên là lựa chọn thịt bò và chân giò tươi:

Thịt bò phù hợp cho món bún bò Huế này chính là bắp bò, nếu được thì chọn loại bắp hoa thì mới thơm mới ngon được. Chân giò nên chọn chân giò phía trước, thường thì nó sẽ có thịt săn ăn sẽ thơm ngon hơn. Nếu được bạn cũng có thể nhờ người bán lựa chọn đúng loại thịt bò cũng như tham khảo thêm cách lựa thịt bò phù hợp. Mua thêm một ít xương bò để ninh cùng trong nồi nước lèo bún bò Huế.

Sơ chế thịt bò:

Chân giò sau khi mua về thì cạo thật sạch lông, cắt hết móng đi và rửa sạch lại. Chặt chân giò thành những khoanh tròn vừa phải. Cho chân giò và xương bò vào nồi nước sôi luộc đến khi nước sôi trở lại thì chắt bỏ bớt. Sau đó rửa lại chân giò cùng xương bò cho sạch các bọt bẩn.

Còn về phần thịt bò sau khi mua về bạn rửa sạch và cắt lát mỏng vừa ăn. Bạn cũng nên lưu ý chọn thịt để làm bún bò Huế là thịt bắp bò, khi ăn sẽ ngon hơn nhờ phần gân kèm theo từng sới thịt săn chắc.

Bún bò Huế là một trong những đặc sản của xứ Huế, mặc dù món bún này phổ biến trên cả ba miền ở Việt Nam và ở nước ngoài. Tại Huế, món này được gọi đơn giản là "bún bò" hoặc gọi cụ thể hơn là "bún bò giò heo". Các địa phương khác gọi là "bún bò Huế", "bún bò gốc Huế" để chỉ xuất xứ của món ăn này. Món ăn có nguyên liệu chính là bún, thịt bắp bò, giò heo, cùng nước dùng có màu đỏ đặc trưng và vị sả và ruốc. Đôi khi tô bún còn được thêm vào thịt bò tái, chả cua, .... các loại nguyên liệu khác tùy theo sở thích của người nấu và tùy thuộc vào mỗi vùng miền khác nhau cách nêm nếm sẽ khác nhau để cho phù hợp cách ăn nơi đó. Ở xứ Huế, người ta có cách nêm nước dùng rất riêng biệt như thường nêm vào một ít mắm ruốc, góp phần làm nên hương vị rất riêng của nồi bún bò Huế. Sau khi xương bò được hầm chín tới, người ta thường thêm vào một ít chả heo hay chả cua được quết nhuyễn. Thịt bò có thể được cắt mỏng, nhúng vào nước dùng đang sôi trước khi cho vào tô bún (gọi là thịt bò tái). Người ta cũng thường cho thêm một ít ớt bột và gia vị vào tô bún rồi ăn với rau sống gồm giá, rau thơm, xà lách, rau cải con, bắp chuối cắt nhỏ. Nguyên liệu nấu bún bò Huế, ta có gì: Sợi bún bò 500gr bắp bò 500gr xương heo hoặc xương bò Chả Huế 3 muỗng mắm ruốc Chả cua Sả, gừng, tỏi, hành tím, ớt bột Thảo quả, hoa hồi, thanh quế 1 củ hành tây Hạt màu điều Chanh, ớt, hành lá, rau răm Các loại rau sống ăn kèm: Giá, xà lách, Húng quế, tía tô, bắp chuối bào, rau muống bào,… Gia vị: Hạt nêm, muối, nước mắm, bột ngọt, đường, dầu ăn,…. Cách nấu bún bò Huế: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu – Rửa sạch xương, rồi trụng sơ qua với nước sôi để loại bỏ chất dơ, nồi nước dùng sẽ trong hơn sau khi nấu. – Gừng, hành tím làm sạch vỏ, sau đó cho vào trong giấy bạc với hoa hồi và quế, đem đi nướng ở trong lò 7 phút ở nhiệt độ 180 độ C. – Sả rửa sạch, đập dập rồi cắt thành từng khúc khoảng 5cm. – Hành tây lột vỏ, rửa sạch, rồi cắt thành từng lát mỏng, sau đó cho vào trong tô nước đá lạnh, ngâm trong 5 – 10 phút để giảm bớt mùi hăng của hành. – Rau răm, hành lá rửa sạch, với rau răm thì cắt nhỏ, hành lá thì cắt phần đầu hành để riêng, phần lá thì cắt nhỏ. – Chanh và ớt rửa sạch, cắt theo sở thích để ăn kèm với bún. – Các loại rau ăn kèm, giá nhặt và rửa sạch – Hòa tan mắm ruốc vào 1 chén nước để qua 1 bên – Huyết (hay còn gọi là tiết): Thường thì huyết bò sẽ được sử dụng nhiều để đảm bảo sự thống nhất của hương vị. – Chả cua: nếu có thể tự làm ra được là tốt nhất, do cách làm đơn giản, không quá khó. Nhưng nếu điều kiện không cho phép, nên mua tại nơi uy tín để đảm bảo chất lượng. Chả cua là thành phần tạo nên tô bún bò ngon chính hiệu Huế. Có thể sử dụng thêm giò heo hoặc giò bò để tăng độ đa dạng và kích thích của món ăn. – Thịt bò mua về thì rửa sạch. Bắp bò và chân giò: Lựa chọn đồ tươi, đảm bảo chất lượng thịt. Bắp bò có thể sử dụng luộc chung với nước dùng để tạo ra độ ngọt cho nước dùng. Chân giò nên luộc riêng, để tránh làm đục nước. – Bún: thường là bún sợi to, đảm bảo nguồn cung cấp để tránh những nơi cung cấp bún chứa hàn the hoặc huỳnh quang. Bước 2: Làm màu điều – Cho một ít dầu ăn vào nồi, sau đó cho hạt màu điều vào, để hạt màu điều ra hết màu thì tắt bếp. Lọc bỏ phần xác, rồi cho phần dầu màu điều vào trong chén. Bước 3: Làm sa tế ăn bún bò Huế – Trong thời gian chờ nước dùng thì làm sa tế. Băm nhuyễn 1 củ hành khô, nửa củ tỏi và 2 cây sả. Bắc chảo lên bếp, khi chảo nóng thì cho dầu ăn vào phi thơm sả, hành và tỏi đến khi vàng thì đổ ớt bột vào đảo qua lại và tắt bếp. Lưu ý: Không để lửa to quá sẽ khiến ớt bị cháy ăn sẽ bị đắng. Bước 4: Nấu nước dùng bún bò Huế – Cho xương vào trong nồi cùng với 2 lít nước, sau đó tiến hành hầm xương ở lửa nhỏ trong 1 tiếng để xương ra hết chất ngọt. Sau 30 phút, vớt bỏ bọt, rồi cho hết phần gừng, hành tím, hoa hồi, quế, thảo quả, sả và thịt bò vào, đậy nắp lại rồi tiếp tục nấu. – Sau đó vớt gừng, hành tím, hoa hồi, quế, thảo quả và sả ra. Nấu thêm 15 phút, thì vớt thịt bò ra để nguội sau đó cắt miếng vừa ăn. Cho chén mắm ruốc đã pha vào nồi nước, nêm nếm với gia vị cho vừa ăn. Lưu ý: Hầm xương nhỏ lửa, trong quá trình ninh, nếu thêm nước nên thêm nước nóng, để đảm bảo nước hầm giữ được độ ngọt của xương. Để nước dùng ngon nhất, bạn nên sử dụng nồi hầm xương trong bộ nồi nấu phở bằng điện sẽ giữ được độ ngon, ngọt của xương, chuẩn vị bún bò Huế. – Mắm ruốc cho vào nước lạnh khuấy đều và tan, sau đó đợi phần bã lắng xuống, lấy nước cho vào nồi nước dùng để có được hương vị đặc trưng của bún bò Huế. – Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho dầu màu điều đã làm vào. Tắt bếp. Sau đó cho vào nồi nước dùng. – Cho bún ra tô, thịt bò cắt lát mỏng, chả Huế. Múc nước dùng cho vào tô bún, rắc lên một ít hành tây, rau răm và hành lá vào. Bún bò ăn kèm các loại rau. Bí quyết làm nồi nước lèo bún bò Huế đậm đà chuẩn vị Huế bạn cần biết: Đầu tiên là lựa chọn thịt bò và chân giò tươi: Thịt bò phù hợp cho món bún bò Huế này chính là bắp bò, nếu được thì chọn loại bắp hoa thì mới thơm mới ngon được. Chân giò nên chọn chân giò phía trước, thường thì nó sẽ có thịt săn ăn sẽ thơm ngon hơn. Nếu được bạn cũng có thể nhờ người bán lựa chọn đúng loại thịt bò cũng như tham khảo thêm cách lựa thịt bò phù hợp. Mua thêm một ít xương bò để ninh cùng trong nồi nước lèo bún bò Huế. Sơ chế thịt bò: Chân giò sau khi mua về thì cạo thật sạch lông, cắt hết móng đi và rửa sạch lại. Chặt chân giò thành những khoanh tròn vừa phải. Cho chân giò và xương bò vào nồi nước sôi luộc đến khi nước sôi trở lại thì chắt bỏ bớt. Sau đó rửa lại chân giò cùng xương bò cho sạch các bọt bẩn. Còn về phần thịt bò sau khi mua về bạn rửa sạch và cắt lát mỏng vừa ăn. Bạn cũng nên lưu ý chọn thịt để làm bún bò Huế là thịt bắp bò, khi ăn sẽ ngon hơn nhờ phần gân kèm theo từng sới thịt săn chắc. Hiện đang vào mùa mưa và tình hình dịch bệnh đang hoành hành mạnh cho nên ta cần bảo vệ tốt sức khỏe của bản thân và gia đình mình. Vậy ăn gì vào mùa mưa bão để tốt cho sức khỏe? Ăn nhiều trái cây: Vào tiết giao mùa mưa bão, thời tiết thay đổi thất thường thì bạn càng cần ăn đủ lượng trái cây cần thiết để có sức khoẻ tốt, đặc biệt là các loại trái cây giàu chất chống oxy hoá, giàu vitamin và chất khoáng có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch. Bổ sung rau củ quả cho thực đơn hằng ngày: Ngoài tăng cường ăn đủ các loại rau củ, bạn nên tập trung ăn các loại rau họ đắng. Vì rau họ đắng được xem như loại thực phẩm cần thiết khi giao mùa từ nóng sang lạnh. Chúng giúp cơ thể tránh khỏi nguy cơ bị nhiễm trùng da hay dị ứng - hai loại bệnh phổ biến khi mưa bão. Các gia vị nào ta cần bổ sung trong bữa ăn: Tỏi - Loại gia vị rất giàu chất chống oxy hóa nên có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả. Ngoài ra, hệ tiêu hóa của bạn cũng được giảm bớt áp lực nhờ khả năng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của tỏi. Đặc biệt, khi trời chúng ta có xu hướng ăn đồ nướng, cay nóng nhiều hơn khiến dạ dày chịu áp lực lớn. Gừng - Không chỉ dùng làm gia vị cho bữa ăn, gừng cũng có thể được dùng pha trà cho người vừa đi mưa về giúp cải thiện hệ miễn dịch, làm ấm cơ thể và thúc đẩy quá trình trao đổi chất hiệu quả. Nghệ - Giúp bạn kiểm soát được đường huyết cơ thể và giảm nguy cơ mắc các bệnh do gió mùa. Hạt tiêu đen - Gia vị có đặc tính giúp cơ thể giải độc khi bị các bệnh như ho, cảm lạnh, cảm cúm, đau cơ hay những dạng bệnh hô hấp khi mưa gió. Do vậy mà hạt tiêu đen là một loại gia vị mùa mưa bão nên ăn. Nước là thứ không thể thiếu: Mùa mưa bão không khí ẩm lạnh thường khiến bạn quên cảm giác khát nước, từ đó cơ thể có nguy cơ bị thiếu hụt nước trầm trọng và làm hệ miễn dịch suy yếu, tăng nguy cơ mắc bệnh về huyết áp, nhiễm trùng hoặc bệnh truyền nhiễm. Để đảm bảo sức khỏe tốt, bạn cần đảm bảo lượng nước cho cơ thể hằng ngày. Hãy uống ít nhất 8 ly nước với dung tích 150ml/ngày. Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm vào mùa mưa: Với những vùng ít bị ảnh hưởng do bão lũ, mưa nhiều vẫn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe cũng như an toàn thực phẩm. Bạn nên: Giữ bếp khô ráo, vệ sinh và lau chùi thường xuyên mặt bếp, dụng cụ làm bếp và cả các loại khăn lau Cất trữ thực phẩm trong hộp kín. Chọn các loại hộp không thấm nước và đảm bảo nắp đậy kín, bảo quản tốt thực phẩm. Để thực phẩm ở nơi cao, thoáng mát. Luôn ăn chín, uống sôi. Ưu tiên chọn thực phẩm tươi, rửa sạch và sử dụng ngay. Thức ăn cần được nấu chín ở nhiệt độ cao, uống nước đun sôi để nguội. Hạn chế dùng ngay thực phẩm đã bảo quản lâu ngày trong tủ lạnh. Nếu bạn muốn ăn thực phẩm đã nấu chín và cất tủ lạnh trước đó, hãy đun nóng dần cho đến khi sôi trở lại rồi mới sử dụng. Tình hình thời tiết luôn diễn ra bất ngờ, dù được dự báo trước nhưng chúng ta thường ít lường được mức độ nghiêm trọng và những thiệt hại thực tế ảnh hưởng đến đời sống, tinh thần và sức khỏe của mỗi người. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Đây là thành phẩm

Hiện đang vào mùa mưa và tình hình dịch bệnh đang hoành hành mạnh cho nên ta cần bảo vệ tốt sức khỏe của bản thân và gia đình mình.

Vậy ăn gì vào mùa mưa bão để tốt cho sức khỏe?

Ăn nhiều trái cây:

Vào tiết giao mùa mưa bão, thời tiết thay đổi thất thường thì bạn càng cần ăn đủ lượng trái cây cần thiết để có sức khoẻ tốt, đặc biệt là các loại trái cây giàu chất chống oxy hoá, giàu vitamin và chất khoáng có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch.

Bổ sung rau củ quả cho thực đơn hằng ngày:

Ngoài tăng cường ăn đủ các loại rau củ, bạn nên tập trung ăn các loại rau họ đắng. Vì rau họ đắng được xem như loại thực phẩm cần thiết khi giao mùa từ nóng sang lạnh. Chúng giúp cơ thể tránh khỏi nguy cơ bị nhiễm trùng da hay dị ứng – hai loại bệnh phổ biến khi mưa bão.

Các gia vị nào ta cần bổ sung trong bữa ăn:

  • Tỏi – Loại gia vị rất giàu chất chống oxy hóa nên có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả. Ngoài ra, hệ tiêu hóa của bạn cũng được giảm bớt áp lực nhờ khả năng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của tỏi. Đặc biệt, khi trời chúng ta có xu hướng ăn đồ nướng, cay nóng nhiều hơn khiến dạ dày chịu áp lực lớn.
  • Gừng – Không chỉ dùng làm gia vị cho bữa ăn, gừng cũng có thể được dùng pha trà cho người vừa đi mưa về giúp cải thiện hệ miễn dịch, làm ấm cơ thể và thúc đẩy quá trình trao đổi chất hiệu quả.
  • Nghệ – Giúp bạn kiểm soát được đường huyết cơ thể và giảm nguy cơ mắc các bệnh do gió mùa.
  • Hạt tiêu đen – Gia vị có đặc tính giúp cơ thể giải độc khi bị các bệnh như ho, cảm lạnh, cảm cúm, đau cơ hay những dạng bệnh hô hấp khi mưa gió. Do vậy mà hạt tiêu đen là một loại gia vị mùa mưa bão nên ăn.

Nước là thứ không thể thiếu:

Mùa mưa bão không khí ẩm lạnh thường khiến bạn quên cảm giác khát nước, từ đó cơ thể có nguy cơ bị thiếu hụt nước trầm trọng và làm hệ miễn dịch suy yếu, tăng nguy cơ mắc bệnh về huyết áp, nhiễm trùng hoặc bệnh truyền nhiễm.

Để đảm bảo sức khỏe tốt, bạn cần đảm bảo lượng nước cho cơ thể hằng ngày. Hãy uống ít nhất 8 ly nước với dung tích 150ml/ngày.

Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm vào mùa mưa:

Với những vùng ít bị ảnh hưởng do bão lũ, mưa nhiều vẫn có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe cũng như an toàn thực phẩm. Bạn nên:

  1. Giữ bếp khô ráo, vệ sinh và lau chùi thường xuyên mặt bếp, dụng cụ làm bếp và cả các loại khăn lau
  2. Cất trữ thực phẩm trong hộp kín. Chọn các loại hộp không thấm nước và đảm bảo nắp đậy kín, bảo quản tốt thực phẩm. Để thực phẩm ở nơi cao, thoáng mát.
  3. Luôn ăn chín, uống sôi. Ưu tiên chọn thực phẩm tươi, rửa sạch và sử dụng ngay. Thức ăn cần được nấu chín ở nhiệt độ cao, uống nước đun sôi để nguội.
  4. Hạn chế dùng ngay thực phẩm đã bảo quản lâu ngày trong tủ lạnh. Nếu bạn muốn ăn thực phẩm đã nấu chín và cất tủ lạnh trước đó, hãy đun nóng dần cho đến khi sôi trở lại rồi mới sử dụng.

Tình hình thời tiết luôn diễn ra bất ngờ, dù được dự báo trước nhưng chúng ta thường ít lường được mức độ nghiêm trọng và những thiệt hại thực tế ảnh hưởng đến đời sống, tinh thần và sức khỏe của mỗi người.

 

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH

Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM

Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325

Websitehttps://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/

Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/

Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/

Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/

Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.

Để lại bình luận

Thông tin của bạn sẽ không được công khai. Trường có đánh dấu * là bắt buộc *

*

0903103922
Hotline Zalo Facebook Email