Bột vi lượng sắt tổng hợp, duy trì diệp lục tố và khử nitrat trong cây

Bột vi lượng sắt tổng hợp, duy trì diệp lục tố và khử nitrat trong cây

Bột vi lượng sắt được biết đến là vai trò hoạt hóa các loại enzym liên quan đến quá trình sinh hóa của cây. Sắt góp phần hình thành chất diệp lục, quá trình quang hợp và hô hấp cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhờ vậy mà lá cây không bị vàng úa sớm, từ đó phát triển được tốt hơn.

  • Chúng là vi lượng cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, xúc tiến các hoạt động của nhiều loại men ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh hóa  trong cây
  • Hình thành diệp lục, làm lá cây có màu xanh, đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây.
  • Hình thành các hợp chất hữu cơ phân tử, giúp cho quá trình tổng hợp protein

Cần phải chú ý khi trồng cây trong môi trường đất có độ pH cao, dư lượng lân nhiều, các chất hữu cơ trong đất thấp. Có thể sử dụng phân chuồng, phân vi lượng sắt để cung cấp cho đất, cho cây.

Phân vi lượng là loại phân bón cũng có vai trò rất quan trọng cho cây trồng. Đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp hiện nay. Mặc dù chỉ cung cấp các nguyên tố vi lượng cho cây nhưng cũng góp phần vào sự sinh trưởng, phát triển của cây được ổn định hơn. Và phân vi lượng có những vai trò thế nào khi được sử dụng đúng.

Bài viết sau đây, chúng tôi sẽ giải đáp các thắc mắc cho các bạn để hiểu rõ hơn nhé!

Bạn hiểu thế nào là phân bón?

– Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây phát triển. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm (N), lân (P), và kali (K), gọi là nhóm nguyên tố đa lượng. Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng,…

– Phân bón được chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học (phân vô cơ) và phân vi sinh, với sự khác biệt lớn giữa chúng là nguồn gốc, chứ không phải là những sự khác biệt trong thành phần dinh dưỡng.

Các loại phân bón thường cung cấp, theo các thành phần tỷ lệ khác nhau:

+ Ba chất dinh dưỡng hàng hai như: calci (Ca), sulfur (S), magnesi (Mg).

+ Vi chất dinh dưỡng hay vi lượng khoáng: bo (Bo), chlor (Cl), mangan (Mn), sắt (Fe), kẽm (Zn), đồng (Cu), molypden (Mo) và selen (Se).

Bột vi lượng sắt được biết đến là vai trò hoạt hóa các loại enzym liên quan đến quá trình sinh hóa của cây. Sắt góp phần hình thành chất diệp lục, quá trình quang hợp và hô hấp cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhờ vậy mà lá cây không bị vàng úa sớm, từ đó phát triển được tốt hơn.
Phân bón – đó là “thức ăn” mà do con người bổ sung cho cây trồng.

Vậy phân vi lượng là gì??

– Để cây trồng phát triển tốt thì cây trồng cần được cung cấp đủ các chất từ đa, trung lượng và vi lượng. Mặc dù một số chất vi lượng cần rất ít nhưng đôi khi lại rất quan trọng cho cây trồng. Việc thiếu hay thừa chất vi lượng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến cây trồng. Nên việc bón phân vi lượng là vô cùng cần thiết

– Phân vi lượng là hỗn hợp các chất hóa học nhằm cung cấp các loại nguyên tố vi lượng cho cây. Nhiều khi còn bổ sung các nguyên tố siêu vi lượng, đất hiếm, chất kích thích sinh trưởng.

– Khi thừa vi lượng có thể làm cho cây còi cọc, chậm phát triển hoặc nhiễm kim loại nặng, ảnh hưởng tới chất lượng nông sản, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Một số nguyên tố vi lượng còn tạo ra các mùi vị đặc trưng của cây trồng đó.

Tại sao lại phải bón phân vi lượng cho cây trồng?

  1. Nó tham gia cấu tạo chất sống
  2. Điều tiết quá trình trao đổi chất, các hoạt động sinh lý trong cây.
  3. Thay đổi đặc tính lý hóa của keo nguyên sinh chất.
  4. Hoạt hóa enzim, làm tăng hoạt động trao đổi chất.
  5. Điều chỉnh quá trình sinh trưởng của cây.
  6. Tăng tính chống chịu của cây.
Bột vi lượng sắt được biết đến là vai trò hoạt hóa các loại enzym liên quan đến quá trình sinh hóa của cây. Sắt góp phần hình thành chất diệp lục, quá trình quang hợp và hô hấp cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhờ vậy mà lá cây không bị vàng úa sớm, từ đó phát triển được tốt hơn.
Từ những ưu điểm trên, phân vi lượng trở thành loại phân bón không thể thiếu đối với cây trồng.

Tác động của sắt đến quá trình sinh lý hóa của cây trồng:

Sắt (Fe) cần thiết cho sự tổng hợp và duy trì diệp lục tố trong cây, là thành phần chủ yếu của nhiều enzim, đóng một vai trò quan trọng trong sự chuyển hóa diệp lục tố.

Sắt là yếu tố cần cho sinh trưởng và phát triển của cây và cũng rất cần cho sự phát triển của động vật. Nó có mặt trong thành phần và xúc tiến hoạt động của rất nhiều loại men từ đó ảnh hưởng đến nhiều quá trình sinh lý sinh hoa trong cây:

  • Sự khử nitrat.
  • Quá trình quang hợp (khử CO2 và hoạt hóa diệp lục) trong hợp chất hữu cơ (gluxit, proteit và các chất điều hòa sinh trưởng).
  • Vai trò của sắt rất đặc biệt trong sự hình thành các hợp chất hữu cơ phân tử lượng cao và hàm lượng sắt (Fe) chứa trong các chất hữu cơ trong cây rất cần cho dinh dưỡng sắt của động vật non.

Vai trò của sắt:

Hàm lượng tổng số trong cây: 50 – 250 ppm, trong lá hàm lượng dưới 50 ppm thì biểu hiện thiếu Fe.

Dạng hút: Fe++, Fe+++ và cả dạng hợp chất sắt hữu cơ, chelat Fe.

Cần cho việc vận chuyển êlectron trong quá trình quang hợp và các phản ứng oxyhóa – khử trong tế bào. Fe nằm trong thành phần của Fe – porphyrin và ferrodoxin, rất cần cho pha sáng của quá trình quang hợp… Fe hoạt hóa nhiều enzim như catalaza, sucxinic dehydrogenaza và aconitaza.

Thiếu Fe việc hút K bị hạn chế: Ở các chân đất kiềm, đất hình thành trên đá vôi, đất đồi quá trình oxy hóa mạnh cây thường hay thiếu Fe.

Bột vi lượng sắt được biết đến là vai trò hoạt hóa các loại enzym liên quan đến quá trình sinh hóa của cây. Sắt góp phần hình thành chất diệp lục, quá trình quang hợp và hô hấp cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhờ vậy mà lá cây không bị vàng úa sớm, từ đó phát triển được tốt hơn.
Lá của cây khi bị thiếu chất sắt trong quá trình phát triển.

* Biểu hiện của cây trồng thiếu sắt:

– Sự thiếu sắt thường làm cho cây bị hiện tượng vàng lá do mất diệp lục.

– Úa vàng ở các gân lá điển hình, các lá non bị ảnh hưởng trước tiên, đỉnh và mép lá giữ mà xanh lâu nhất.

– Trường hợp thiếu nặng, toàn bộ thịt và gân lá chuyển vàng và cuối cùng trở thành trắng nhợt.

* Biểu hiện dư thừa sắt (ngộ độc sắt) ở cây trồng:

– Cây lúa bị ngộ độc sắt xuất hiện các đốm nhỏ màu nâu trên lá già và bắt đầu từ đầu lá lan dần vào giữa làm cho toàn bộ lá chuyển sang màu nâu, tím, vàng, da cam, tùy thuộc vào giống. Một số giống lúa lá bị cuộn vào. Trong trường hợp nghiêm trọng lá chuyển sang màu nâu và chết

– Cây  lúa sinh trưởng chậm, còi cọc, đẻ nhánh hạn chế. Hệ thống rễ bị tổn hại, rễ chết chuyển màu đen, ít rễ mới (rễ trắng). Nếu ngộ độc sắt xảy ra ở giai đoạn tạo năng suất, sự tăng trưởng của cây lúa không bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tuy nhiên năng suất lúa giảm do sự ngộ độc sắt ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn của lúa.

Giải pháp cho sự thiếu hụt sắt ở cây trồng:

  1. Hạ thấp độ pH.
  2. Bố sung/thay thế/chuyển hóa sắt vô cơ thành Chelate sắt
  3. Thoát bớt nước (nếu cây trồng bị ngập) có thể cũng giúp cái thiện được tình hình, hoặc tăng nhiệt độ vùng đất mặt xung quanh gốc cây.
  4. Bổ sung dinh dưỡng sắt Chelate (FeEDTA) qua lá cũng là một giải pháp tối ưu. Nếu trồng trong môi trường thủy canh, bổ sung dinh dưỡng cân đối (bao gồm sắt chelate) thì sự thiếu hụt sắt gần như không còn nữa.
  5. Điều tốt nhất bạn có thể làm là phun cho cây bằng dung dịch EDDHA dạng nước – (tối đa 0,1 gram mỗi lít) hoặc chelate EDTA (tối đa 0,5 gram mỗi lít).

Bột vi lượng sắt (Fe):

Bột vi lượng sắt được biết đến là vai trò hoạt hóa các loại enzym liên quan đến quá trình sinh hóa của cây. Sắt góp phần hình thành chất diệp lục, quá trình quang hợp và hô hấp cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhờ vậy mà lá cây không bị vàng úa sớm, từ đó phát triển được tốt hơn.
Bột vi lượng sắt (Fe) EDTA

Nguyên nhân:

♦ Sắt không được tái sử dụng nên dễ xảy ra thiếu sắt khi bón phân không cân đối, làm mất cân đối về Cu, Mn, Mo, nhiều khí CO2

♦ Đất có pH cao (do bón vôi, độ ẩm thấp, bón nhiều phân Lân), hàm lượng cacbonat cao

♦ Do di truyền của cây

♦ Do hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp

♦ Hiện tượng thiếu sắt xảy ra trên đất kiềm, đất chua, đất có hàm lượng lân cao.

♦ Sử dụng phân chuồng, phân xanh để bổ xung sắt cho đất hoặc bón phân vi lượng để bổ sung sắt cho cây.

Vai trò trong trồng trọt:

♦ Là vi lượng cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, xúc tiến các hoạt động của nhiều loại men ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh hóa  trong cây

♦ Hình thành diệp lục, làm lá cây có màu xanh, đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây.

♦ Hình thành các hợp chất hữu cơ phân tử, giúp cho quá trình tổng hợp protein.

Cách bón bột vi lượng sắt:

Bột vi lượng sắt được biết đến là vai trò hoạt hóa các loại enzym liên quan đến quá trình sinh hóa của cây. Sắt góp phần hình thành chất diệp lục, quá trình quang hợp và hô hấp cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhờ vậy mà lá cây không bị vàng úa sớm, từ đó phát triển được tốt hơn.
Có ba cách là bón thẳng vào đất, ngâm hạt, củ vào dung dịch phân vi lượng trước khi gieo, phun trực tiếp lên cây.

– Tùy vào tình trạng mỗi loại cây khác nhau mà có cách sử dụng riêng. Thông thường nhà nông thường sử dụng phun trực tiếp lên lá để cây có thể hấp thụ nhanh chóng nhất.

– Sử dụng lượng phân hợp lý, không nên lạm dụng quá nhiều sẽ không đem lại được giá trị mà còn có thể gây hại đến cây trồng, môi trường xung quanh. Không chỉ riêng loại phân vi lượng mà bất kể loại phân nào cũng cần ý thức.

Tác dụng của bột vi lượng sắt trong nông nghiệp:

Đối với cây trồng, phân vi lượng vô cùng quan trọng. Nó quyết định đến năng suất của cây trồng. Việc thiếu hay thừa phân vi lượng đều rất ảnh hưởng đến cây trồng. Chúng ta cần quan tâm để ý đến cây trồng để có thể cung cấp đủ vi lượng cần thiết cho cây trồng:

  • Chúng bổ sung vi lượng cần thiết cho cây trồng;
  • Ổn định pH và kích thích ra rễ cực mạnh giúp cây sử dụng phân bón hiệu quả;
  • Tăng tốc độ vận chuyển dinh dưỡng, giúp quả lớn nhanh, đồng đều, chống nứt trái;
  • Tăng phẩm chất, hương vị của trái (mỏng vỏ, mọng nước, trái lớn đều, bóng đẹp,…;
  • Hạn chế vàng lá thối rễ, đẩy nhanh tiến trình phục hồi cây vàng lá thối rễ.

Dấu hiệu nhận biết thiếu bột vi lượng sắt ở một số cây phổ biến:

Biểu hiện dễ thấy nhất khi thiếu vi lượng ở các loại cây trồng là ở lá. Thường xuyên theo dõi cây trồng để phát hiện nhanh chóng và xử lý không để quá muộn.

Một vài ví dụ bạn có thể tham khảo sau đây:

+ Cây lúa: Thiếu đồng dẫn tới bệnh trắng và sơ lá lúa,…

+ Cây ăn quả: Thiếu đồng sẽ gặp tình trạng khô ngọn lá, héo chồi,…

+ Cà phê: Thiếu lưu huỳnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất,…

+ Cây dứa: Thiếu magie sẽ gây bệnh luộc lá dứa. Cần phải cân bằng lượng phân kali khi bón, không sử dụng dư thừa,…

Các sản phẩm về bột vi lượng sắt:

1. Bột vi lượng Sắt Chelate (Fe-EDTA-13) tan hoàn toàn trong nước:

Trong nông nghiệp: Cung cấp trực tiếp dinh dưỡng vi lượng Sắt cho cây trồng qua đường rễ và qua lá.

Trong sản xuất phân bón: Dùng làm nguyên liệu sản xuất phân bón hỗn hợp cao cấp NPK + TE, phân bón vi lượng và phân bón qua lá.

Bột vi lượng sắt được biết đến là vai trò hoạt hóa các loại enzym liên quan đến quá trình sinh hóa của cây. Sắt góp phần hình thành chất diệp lục, quá trình quang hợp và hô hấp cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhờ vậy mà lá cây không bị vàng úa sớm, từ đó phát triển được tốt hơn.
Bột vi lượng Sắt Chelate (Fe-EDTA-13) tan hoàn toàn trong nước

Tác dụng của yếu tố Sắt đối với sự phát triển của cây trồng:

+ Cần thiết cho sự tổng hợp và duy trì chất, diệp lục tố trong cây, qua đó có vai trò quan trọng trong việc cung cấp oxy cho cây trồng.

+ Là thành phần chủ yếu của nhiều enzym.

+ Đóng vai trò chủ yếu trong sự chuyển hóa axit nucleic, ảnh hưởng đến sự chuyển hóa RNA hoặc diệp lục tố.

2. Bột vi lượng sắt EDDHA Fe 6%:

Là phân bón vi lượng Fe (sắt) được chelate hóa với EDDHA, có dạng bột mịn, tan nhanh hoàn toàn trong nước, cây dễ dạng hấp thụ ngay lập tức. Giúp ngăn ngừa hiện tượng quăn xoắn lá, vàng ở gân non của lá. Vi lượng Sắt đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hô hấp và quang hợp.

Sắt (Fe) đóng vai trò quan trọng trong quá trình Respiratoty, tổng hợp diệp lục, kích hoạt enzym, cấu trúc enzym (Nitrogenase, Nitrate reductase, Sulphate reductase, NADPH reductase).

Bột vi lượng sắt được biết đến là vai trò hoạt hóa các loại enzym liên quan đến quá trình sinh hóa của cây. Sắt góp phần hình thành chất diệp lục, quá trình quang hợp và hô hấp cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhờ vậy mà lá cây không bị vàng úa sớm, từ đó phát triển được tốt hơn.
Phân bón vi lượng EDDHA Fe 6% chuyên sử dụng trong hệ thống tưới nhỏ giọt, thủy canh, phun quá lá.

Ưu điểm của phân bón:

+ Dạng chelate có liên kết dễ phá vỡ, do đó cây trồng cần ít năng lượng vận chuyển và hấp thụ vi lượng Fe (Sắt) so với các loại vi lượng sắt khác như EDTA Fe 13%; FeSO4.7H20.

+ Có phổ pH từ 3-10 – là phổ pH rộng hơn các loại vi lượng Sắt khác. Do đó cây dễ dàng hấp thụ ở điều kiện pH đất và nước không ổn định.

Phổ pH thông thường:

  • EDTA Fe 13%: pH 3-6.5
  • DTPA Fe 11%: pH 3-7.5
  • EDDHA Fe 6%: pH 3-10

Hướng dẫn sử dụng:

⇔ Phun trực tiếp qua lá: 10gam-25gam hòa tan cho 200 lít nước. Tùy vào cây trồng và giai đoạn sinh trưởng.

⇔ Tưới nhỏ giọt, thủy canh: Sử dụng phối trộn với hỗ hợp phân đơn trong phân tưới nhỏ giọt, thủy canh theo công thức và hàm lượng có sẵn. Khuyến cáo liều lượng 200-300gam cho phuy dung dịch mẹ 200 lít với tỉ lệ pha loãng 150-200 lần.

3. Phân bón dạng bột vi lượng sắt Seven:

Tránh hiện tượng vàng lá,  rụng trái, trái kém chất lượng, xoắn đọt, chết chồi, dẫn đến năng suất cây trồng thấp. Việc bổ sung trung vi lượng giống như bổ sung thêm dưỡng chất thiết yếu cho cây ngoài các thành phần đa lượng, giúp cây hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn và chống chọi với sâu bệnh, thời tiết tốt hơn.
Bột vi lượng sắt được biết đến là vai trò hoạt hóa các loại enzym liên quan đến quá trình sinh hóa của cây. Sắt góp phần hình thành chất diệp lục, quá trình quang hợp và hô hấp cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Nhờ vậy mà lá cây không bị vàng úa sớm, từ đó phát triển được tốt hơn.
Phân bón vi lượng Seven cao cấp sẽ bổ sung các hoạt chất dinh dưỡng quan trọng như: Bo (B), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Sắt (Zn), Mangan (Mn), Coban (Co).

Công dụng khi ta sử dụng:

  • Giúp phân hóa mần hoa, ra bông tốt, đậu trái nhiều
  • Phục hồi cây trồng sau thu hoạch, tăng khả năng chịu hạn
  • Hạn chế các hiện tượng rụng lá, vàng lá, trắng lá, khô lá
  • Phát triển rễ tốt, tăng khả năng hấp thụ phân bón và dưỡng chất

Hướng dẫn sử dụng

CÂY TRỒNG GIAI ĐOẠN BÓN PHÂN TỐI THIỂU
KG/1000M2/LẦN
TỐI ĐA
KG/1000M2/LẦN
Sầu riêng Bón sau khi đậu trái 6-8 tuần.

Bón trước khi thu hoạch 30-45 ngày.

1 2
Thanh Long Bón nuôi trái.

Bón trước khi thu hoạch 30-45 ngày.

0.4 0.7
Cây ăn quả Bón vào cuối mùa vụ hoặc trước thu hoạch 30-45 ngày. 0.5 2
Các loại rau lấy củ Bón thúc đợt 1: 3-5 ngày sau khi trồng.

Bón thúc đợt 2: trước khi ra hoa 15 ngày.

Bón thúc đợt 3: trước khi thu hoạch 15-20 ngày.

20 30
Các loại rau lấy quả Bón thúc đợt 1: 3-5 ngày sau khi trồng.

Bón thúc đợt 2: trước khi ra hoa 15 ngày.

Bón thúc đợt 3: trước khi thu hoạch 15-20 ngày.

20 30

Nếu bạn là doanh nghiệp sản xuất các loại phân bón khác nhau và tìm cho mình 1 chiếc máy đóng gói để có thể hoàn thiện bước cuối cùng trong khâu sản xuất. Chúng tôi – Máy đóng gói An Thành chuyên cung cấp các loại thiết bị đóng gói khác nhau, để hiểu rõ hơn bạn có thể liên lạc với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ nhé!

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ AN THÀNH

Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM

Email: sale@packvn.com, info@packvn.com

Hotline (zalo) : 0903.103.922

Websitehttps://www.packvn.com/

Facebookhttps://www.facebook.com/maytudongnangsuatcaoanthanh/

Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/

Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/

Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/

Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube

Để lại bình luận

Thông tin của bạn sẽ không được công khai. Trường có đánh dấu * là bắt buộc *

*

0903103922
Hotline Zalo Facebook Email