Bánh cống – Đặc sản của đồng bào người Khmer mang đậm nét mộc mạc

Bánh cống – Đặc sản của đồng bào người Khmer mang đậm nét mộc mạc

Đối với ẩm thực miền Tây thì vô cùng phong phú, đậm chắc miền sông nước, hương vị dân dã,….Từ món ăn mặn đến món ngọt đều có nét riêng biệt mà nên tên tuổi cho chúng và nổi tiếng khắp Đất nước Việt Nam.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer – đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.

Sở dĩ loại bánh này được gọi là bánh cống vì dụng cụ để làm loại bánh này là những cái cống. Đây là một loại khuôn có hình trụ tròn, cao khoảng 10cm. Khi chiên bánh, người bán thường đổ bột và nhân vào đầy khuôn rồi nhúng vào chảo dầu đang sôi khoảng 2 – 3 phút, khi bánh chín sẽ tự động rời khỏi khuôn. Lúc này, chỉ cần chiên bánh tới khi vàng giòn là hoàn tất.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
Bánh cống

Nguyên liệu làm Bánh cống:

Tôm: 200 gr

Thịt xay: 200 gr

Đậu xanh: 100 gr

Bột giòn: 50 gr

Bột gạo: 200 gr

Bột mì: 50 gr

Bột nghệ: 2 gr

Rau sống: 200 gr (rau thơm/ xà lách/ cải bẹ xanh…)

Củ cải trắng: 1 củ

Cà rốt: 1 củ

Khoai môn: 1 củ

Dấm: giấm 350 ml

Chanh: 1 trái

Gia vị: 50 gr (nước mắm/ đường/ muối/ hạt nêm/ hành tím…)

Tỏi: 1 củ

Ớt hiểm: 2 trái

Dụng cụ thực hiện: Khuôn bánh cống, bếp, dao, chảo,…

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
Nguyên liệu làm Bánh cống

Cách chế biến Bánh cống chuẩn vị Sóc Trăng:

Sơ chế nguyên liệu:

– Tôm rửa sạch, bỏ đầu và chân. Ta có thể lột vỏ luôn nếu bạn không muốn lúc ăn phải lột.

– Khoai môn rửa sạch, bào vỏ và cắt sợi.

– Cà rốt và củ cải trắng mua về rửa sơ với nước rồi bào vỏ bên ngoài rồi cắt chỉ. Hoặc ta có thể lấy bàn bào nhuyễn chúng.

– Đậu xanh ngâm qua đêm hoặc ngâm với nước nóng trong vòng 15 phút.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
Sơ chế nguyên liệu

Lưu ý: Có thể hấp đậu xanh trước để đậu được mềm.

Ướp và chế biến nguyên liệu:

– Thịt xay: Ướp thịt với 1 gram muối, 1 gram tiêu, 2 gram đường và 5 gram hạt nêm. Trộn đều các gia vị và đợi thịt thấm. Đợi tầm 5-10 phút cho thịt thấm tất cả gia vị.

– Cho 20 gram hành tím bằm vào chảo sau đó cho thịt xay đã ướp vào xào cho đến khi thịt săn lại thì cho ra dĩa.

– Tôm: Cho vào tôm 2 gram muối, 2 gram đường và 1 gram tiêu và trộn đều.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
Ướp và chế biến nguyên liệu

Làm đồ chua:

– Ngâm củ cải trắng và cà rốt với nước muối để chúng mềm và bớt hăng, bóp nhẹ trong 5 phút rồi vớt ra và xả nước.

– Cho 200 gram dấm và 50 gram đường vào củ cải trắng và cà rốt. Sau đó cho đồ chua vào tủ lạnh khoảng 30 phút để đồ chua được giòn ngon.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
Làm đồ chua

Pha bột:

– Cho 200 gram bột gạo, 50 gram bột giòn, 50 gram bột mì, 2 gram bột nghệ và 180 gram nước lọc vào tô đánh đều.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
Pha bột

Lưu ý: Khi pha bột có thể thêm bột chiên giòn và bột làm bánh lion vào hỗn hợp. Bột Tempura sẽ làm bánh giòn xốp hơn còn bột lion sẽ làm bánh thơm hơn.

Chiên bánh:

– Dùng chảo sâu lòng hoặc nồi đun cho dầu sôi. Sử dụng nồi có chiều sâu sẽ làm bánh trong lúc chiên được giòn hơn.

– Dùng khuôn làm bánh cống hoặc vá múc canh ( nếu nhà bạn không có khuôn bánh cống) có lòng sâu để chiên bánh. Nhúng khuôn bánh cống vào dầu sôi cho nóng rồi lấy ra điều này sẽ giúp bánh không bị dính vào khuôn.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
Dùng khuôn làm bánh cống hoặc vá múc canh

– Cho vào khuôn 2 muỗng canh bột bánh, cho tiếp thịt xay xào và đậu xanh vào khuôn, sau đó tráng 2 muỗng canh bột vào khuôn rồi cho khoai môn cắt sợi vào, tiếp đến cho bột đầy khuôn và cho tôm lên trên cùng.

– Cho bánh vào chảo dầu chiên khoảng từ 5 – 7 phút cho bánh vàng đều. Sau 7 phút lấy bánh ra khỏi khuôn và chiên bánh cho tới khi bánh vàng giòn thì lấy ra.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
– Cho bánh vào chảo dầu chiên khoảng từ 5 – 7 phút cho bánh vàng đều. Sau 7 phút lấy bánh ra khỏi khuôn và chiên bánh cho tới khi bánh vàng giòn thì lấy ra

Lưu ý: Đừng mở lửa quá lớn sẽ làm bánh mau khét mà nhân bánh vẫn chưa chín hết.

Làm nước chấm chua ngọt:

– Cho 100 gram nuớc lọc, 100 gram đường và 60 gram nước mắm vào chảo khuấy đều, để lên bếp nấu để gia vị tan đều. Tắt bếp, thêm nước cốt chanh, tỏi bằm và ớt bằm vào để hoành thành nước chấm.

– Các gia vị có thể tăng giảm tùy theo khẩu vị gia đình.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
Làm nước chấm chua ngọt

Bánh cống dẫ hoàn thành:

– Bánh cống sau khi chiên vàng giòn. Khi ăn có vị bùi bùi của đậu xanh và khoai môn, tôm và thịt xào thơm ngọt đầy hương vị. Món bánh sẽ ngon hơn khi ăn kèm với rau sống và đồ chua.

– Tưởng tượng một chiếc bánh cống giòn cuốn rau sống sau đó chấm vào nước mắm chua ngọt kèm đồ chua, cắn một cái tất cả hương vị hòa quyện lại với nhau cảm giác thật tuyệt vời.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
Bánh cống đã thành phẩm

Vài điều cần lưu ý để có bánh cống ngon:

Để chọn nguyên liệu ngon, bạn cần bỏ túi một số mẹo sau đây:

  • Thịt heo: có thể chọn phần nạc hay ba chỉ tùy sở thích gia đình. Nhưng phải chọn miếng thịt mới, có màu hồng tươi, ấn tay vào có độ đàn hồi. Đặc biệt miếng nào có màu nhạt, ngả xanh hay xuất hiện mùi ôi hay chảy nhớt là miếng thịt cũ.
  • Tôm: chọn tôm còn sống, có vỏ trong suốt, còn nguyên đầu, thân và dính liền vào nhau.
  • Đậu xanh: chọn hạt căng, mẩy đều, không bị sâu, lép.
  • Khoai môn: chọn củ tròn đều, lớp vỏ sần sùi, còn dính đất.

Nguồn gốc chiếc bánh cống bắt nguồn từ đâu?

– Tên bánh cống bắt nguồn từ hình dáng của chiếc bánh, do bánh được đổ trong một chiếc khuôn dài, hình ống tựa như phin cà phê với lòng sâu nói cách khác là khuôn bánh giống như hình chiếc cống. Gần gũi và quen thuộc nhưng không phải ai cũng biết tạo ra những thành phẩm thơm ngon. Bánh cống không khó làm nhưng mọi công đoạn từ nguyên liệu, chế biến, canh lửa, chiên bánh, … cũng đòi hỏi sự kết hợp hài hoà giữa bí quyết và kinh nghiệm.

Bánh cống hay nhiều nơi còn gọi là bánh cóng được nhiều người biết đến là món ăn của đồng bào người Khmer - đặc biệt là tỉnh Sóc Trăng lâu đời trước. Với tính dế làm và ăn dễ nghiện của nó đã được lan rộng khắp mọi miền Đất nước. Bánh có độ giòn, béo và cách làm là bỏ bột chiên và tôm lên trong khuôn như bánh tôm Hồ Tây của người Hà Nội.
Cái tên bánh cống bắ nguồn khuôn làm bánh

– Khâu quan trọng tạo nên sự thành bại của chiếc bánh là phần pha bột. Thao tác này đòi hỏi người thợ phải khéo léo canh đều tỉ lệ, đó là ba phần gạo và một phần nếp, sau khi ngâm trong nước muối loãng qua đêm thì đem, gào và nếp được xay thành bột. Cuối cùng thêm ít bột mỳ, nước, hành lá vào, quậy đều, thế là xong lớp ngoài của chiếc bánh.

– Hấp dẫn nhất là lúc chiên bánh, chảo ngập dầu được bắt lên cho sôi từ trước, bột bánh và nhân đổ đều vào chiếc khuôn nhôm cho vừa đủ và để ngập trong dầu chiên.

– Bánh cống ăn đúng điệu phải kèm thêm rau sống, chén nước mắm chua ngọt thơm ngon chấm cùng. Món đồ chiên có vài lát rau sẽ tiếp thêm tươi mát và thơm ngon cho món ăn đỡ ngấy. Gói gém bánh trong lớp rau xanh, chấm thêm chút mặn chút chua ngọt từ nước mắm tỏi ớt. Hương vị dân dã và đồng quê lan toả khắp khuôn miệng.

 

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH

Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM

Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325

Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/

Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/

Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/

Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/

Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.

Để lại bình luận

Thông tin của bạn sẽ không được công khai. Trường có đánh dấu * là bắt buộc *

*

0903103922
Hotline Zalo Facebook Email