Bánh bò – Chiếc bánh mang nhiều hương vị tuổi thơ của trẻ em vùng quê

Bánh bò – Chiếc bánh mang nhiều hương vị tuổi thơ của trẻ em vùng quê

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,…  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,…

Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) – nghĩa là “bánh đường trắng”, loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa – một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,…

Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên “bánh bò” là vì ở một số địa phương người ta thấy nó “giống cái vú con bò”. Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ “bò” lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò.

Phân loại các loại bánh bò hiện có:

– Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn.

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Bánh bò thốt nốt ăn kèm với nước cốt dừa

– Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè.

– Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà.

Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé!

Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất:

Nguyên liệu làm Bánh bò xốp:

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Nguyên liệu ta làm món bánh bò truyền thống
  1. Nước cốt dừa: 300ml
  2. Men nở: 7gr (instant dry yeast)
  3. Bột gạo: 300gr
  4. Bột nở: 5gr (baking soda)
  5. Muối/ đường: 1 ít
  6. Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê

Bánh bò xốp có cách chế biến như sau:

Nấu nước cốt dừa:

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Nấu nước cốt dừa

– Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị.

Trộn bột:

– Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 – 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột.

– Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều.

– Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 – 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút.

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Trộn bột

Mách nhỏ:

  • Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh.
  • Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn.
  • Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa.

Đổ khuôn và hấp bánh bò:

– Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn.

– Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp.

– Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức.

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Đổ bột vào khuôn và đem đi hấp chúng

Mách nhỏ:

  • Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi.

Món bánh bò thành phẩm:

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Bánh bò sau khi hấp chín

– Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng.

Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa?

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Nguyên liệu làm bánh bò từ cơm rượu
  1. Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu
  2. Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô)
  3. Cơm nguội: 1 chén
  4. Nước cốt dừa: 380 ml
  5. Men rượu: 2 cái (2 viên)
  6. Muối/ đường: 1 ít

Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu:

Làm cơm rượu:

– Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn.

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Làm cơm rượu từ cơm nguội

Chuẩn bị gạo và xay bột:

– Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều.

– Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài.

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Chuẩn bị gạo và xay bột

Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu.

Thắng nước cốt dừa:

– Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa.

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Thắng nước cốt dừa

Hoàn thiện bột cho bánh bò:

– Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công.

Đổ khuôn và hấp bánh:

– Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu.

– Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh.

– Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức.

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Đổ khuôn và hấp bánh

Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,… để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng.

Thành phẩm:

– Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn.

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Bánh bò được làm từ cơm rượu

Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang:

An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên:

  • Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km).
  • Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km).
  • Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km).
  • Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km.

Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Nguyên liệu làm từ bánh bò thốt nốt

Đường thốt nốt 200 gr

Bột gạo 200 gr

Bột năng 60 gr

Men nở 8 gr

Nước dừa tươi 350 ml

Nước lọc 40 ml

Dụng cụ thực hiện:

Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,….

Cách chế biến Bánh bò thốt nốt:

Ủ men nở:

  • Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột.
Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Ủ men nở

Làm bột bánh:

  • Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục.
  • Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng.
Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Làm bột bánh

Nấu nước đường thốt nốt:

  • Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại.
Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Đường thốt nốt đang trong quá trình nấu chảy

Hoàn tất phần bột:

  • Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng.
Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Hoàn tất phần bột

Hấp chín bánh:

  • Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn.
  • Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút.
Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Đổ bột vào khuôn và đem chúng đi hấp

Mẹo:

– Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon.

– Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,… để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên.

Món bánh bò thành phẩm:

  • Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột.
  • Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được
Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Bánh bò thốt nốt thành phẩm

Mẹo thực hiện bánh bò thành công:

– Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được.

– Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 – 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức.

– Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn.

Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng:

Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ.

Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng:

  1. 200g nước cốt dừa
  2. 130g đường thốt nốt
  3. 125g bột năng
  4. 10g bột gạo
  5. 4 quả trứng gà
  6. 2/3 thìa cà phê men nở
  7. 1 thìa canh dầu dừa
  8. 1/4 thìa cà phê muối

Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa…

Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo:

Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột

– Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi

– Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều.

– Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt.

– Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 – 3 giờ ở môi trường ấm.

– Và sau 2 – 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng.

Bước 2: Nướng bánh bò

– Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn.

– Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh.

– Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 – 175 °C trong 40 – 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét.

Bước 3: Trình bày và thưởng thức

– Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình.

Bánh bò được coi là món ăn khó có thể quên ở mỗi trẻ em vùng quê. Sau mỗi lần đi chợ về của bà hoặc mẹ là đều có bánh, trái trong giỏ. Chiếc bánh với nguyên liệu dễ kiếm như bột gạo, nước, mem nở, nước dừa, đường,...  quá trình cũng không quá khó làm và nó khá phổ biến ở Việt Nam. Bánh sau khi thành phẩm thường có các lỗ khí nhỏ trên chiếc bánh và dân trong nghề gọi là rễ tre. Chúng tạo ra khác biệt đối với các loại bánh khác với độ ngọt vừa phải, độ xốp, càng ăn càng nghiện,... Khác với chúng ta, bành bò trên Trung Quốc có tên gọi khác bái táng gāo (白糖糕) - nghĩa là "bánh đường trắng", loại bánh bò này hơi chua và bỏ qua thành phần dừa - một thành phần không thể thiếu trong bánh bò ở Việt Nam. Nói chung được ăn như món tráng miệng hoặc ăn với chả để tạo sự lạ miệng, hay chúng ta có thể ăn chung với nước cốt dừa,... Bạn có thắc mắc tại sao chiếc bánh này nó có tên như thế không? Bánh này có tên "bánh bò" là vì ở một số địa phương người ta thấy nó "giống cái vú con bò". Tuy nhiên còn vùng miền Việt Nam, có người giải thích rằng, trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ "bò" lên trên vành tô bột. Và cứ theo dân gian truyền miệng, chiếc bánh này đã được gọi dưới tên là bánh bò. Phân loại các loại bánh bò hiện có: - Bánh bò nướng: loại bánh được thực hiện bằng phương pháp nướng từ bánh bò truyền thống, khi ăn được cắt thành tam giác. Bên trong hơi vàng hoặc trắng, phần mặt và rìa có màu vàng (nâu) do nước cốt dừa cháy, giòn. - Bánh bò hấp: là loại bánh hấp không có thành phần nước cốt dừa trong bột lỏng. Những chiếc bánh loại này thường có dạng tròn nhỏ với nhiều màu trắng (không pha màu), vàng (từ đường thốt nốt), hồng hoặc tím (màu từ lá cẩm), xanh lá (từ lá dứa). Loại bánh này có thể được ăn riêng hoặc ăn kẹp với bánh tiêu hoặc ăn trong dĩa với nước cốt dừa rắc muối mè. - Bánh bò dừa: là dạng bánh mới nhất được ghi nhận cuối thập niên 2000, có xuất xứ không rõ. Loại bánh này khác biệt hẳn so với các loại trên ở điểm bánh không còn tơi xốp với nhiều bóng khí. Bánh này khá dai, có khi chai cứng trong một lớp vỏ nhẵn mịn. Khác biệt lớn nhất so với bánh truyền thống là phần bột bánh dạng lỏng được làm từ bột mì, bột nổi và trứng gà. Dưới đây là các công thức khác nhau về cách chế biến làm ra các loại bánh bò khác nhau. Các khẩu vị khác nhau sẽ làm ra các nhau, bạn hãy thử sức về các cách hương vị và xem thử bạn thích cái nào nhất nhé! Bánh bò làm từ bột gạo nguyên chất: Nguyên liệu làm Bánh bò xốp: Nước cốt dừa: 300ml Men nở: 7gr (instant dry yeast) Bột gạo: 300gr Bột nở: 5gr (baking soda) Muối/ đường: 1 ít Tinh chất vani: 1/2 muỗng cà phê Bánh bò xốp có cách chế biến như sau: Nấu nước cốt dừa: - Đặt nồi lên bếp cho vào 300ml nước cốt dừa, 1/4 muỗng cà phê muối, 125gr đường, bật bếp vừa đun vừa khuấy cho tan đường, nước cốt dừa sôi lăn tăn thì tắt bếp. Đừng để nước dừa quá sôi, gây mất vị. Trộn bột: - Cho vào tô 125ml nước ấm, 1 muỗng cà phê đường, khuấy cho tan rồi cho men nở vào khuấy đều, đậy kín tô, để yên từ 7 - 8 phút. Cho men khô nở ra hết cỡ và ta bắt đầu trộn bột. - Sau khi men nở đã ngâm đủ thời gian và nở to ra bạn đổ vào tô bột gạo để tiến hành trộn bột. Tiếp theo, múc từ từ nước cốt dừa cho vào tô bột, vừa thêm nước cốt dừa vừa dùng phới lồng khuấy đều. - Khi nước cốt dừa và bột đã hòa quyện thì cho bột nở và 1/2 muỗng cà phê vani vào, khuấy đến khi hỗn hợp bột trở nên đồng nhất. Bọc kín tô bột, đậy thêm 2 - 3 lớp khăn, ủ bột khoảng 90 phút. Mách nhỏ: Bột nở hoạt động tốt là khi bạn cho nước nóng vào, men sủi bọt mạnh. Nếu sử dụng bột gạo dạng cục bạn nên xay nhuyễn, trộn sẽ nhanh hơn. Không cho nước cốt dừa vào trộn bột quá nhiều 1 lúc mà phải cho từ từ, vì nước cốt dừa còn nóng dễ làm chết men. Không thể trộn được nữa. Đổ khuôn và hấp bánh bò: - Cho nước vào xửng hấp, đặt lên bếp đun sôi. Tiếp đến, bạn thoa dầu vào lòng khuôn bánh giúp chống dính, sau đó đặt vào nồi hấp để làm nóng khuôn. - Sau khi khuôn nóng bạn mới cho bột vào, trước khi đậy nắp đặt lên trên nồi 1 tấm khăn sạch, đậy nắp xửng, hấp khoảng 17 phút là bánh chín, tắt bếp. - Đợi bánh nguội, bạn lấy bánh ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Mách nhỏ: Để nước không nhỏ xuống bánh trong quá trình hấp, bạn đặt một chiếc khăn lên trên trước khi đậy nắp nồi. Món bánh bò thành phẩm: - Bánh bò bông xốp, ngọt nhẹ, thơm thơm mùi bột gạo rất ngon, ăn no mà không ngán. Bạn có thể dùng bánh để ăn sáng, ăn nhẹ giữa giờ hay ăn chơi đều thích hợp. Bạn có thể thêm mùi vị yêu thích vào bánh và thưởng thức chúng. Bánh bò từ cơm rượu, bạn đã thử chưa? Nguyên liệu làm Bánh bò xốp từ cơm rượu Gạo: 500 gr (chọn gạo ngon/ loại khô) Cơm nguội: 1 chén Nước cốt dừa: 380 ml Men rượu: 2 cái (2 viên) Muối/ đường: 1 ít Cách chế biến Bánh bò từ cơm rượu: Làm cơm rượu: - Men rượu đem nghiền thật nhuyễn rồi trộn đều với cơm nguội, tiếp đến bọc kín miệng tô, ủ 3 ngày ở nhiệt độ phòng. Cách làm như thế sẽ làm cho cơm lên men và biến thành cơm rượu như ta mong muốn. Chuẩn bị gạo và xay bột: - Gạo vo sạch rồi ngâm nước qua đêm, sáng hôm sau bạn vớt gạo ra rá, để ráo nước rồi trộn đều cùng với phần cơm rượu đã ủ trước đó, tiếp đến thêm 380ml nước, 350gr đường vào trộn đều. - Sau khi trộn xong, cho hỗn hợp gạo này vào máy xay sinh tố xay nhuyễn mịn. Hoặc bạn có thể đem chúng ra chợ xay hay ở nhà bạn nào có cối xay truyền thống có thể sử dụng chúng để xay nhuyễn chúng ra để sử dụng thay phần bột ra mua bên ngoài. Lưu ý: Để tránh gạo bị cứng lại, sau khi trộn đường cần xay ngay chứ không để lâu. Thắng nước cốt dừa: - Đặt chảo lên bếp, cho nước cốt dừa và 1/2 muỗng cà phê muối vào, bật bếp lửa vừa hay nếu không quen ta có thể vặn lửa nhỏ nhất , vừa đun vừa khuấy đến khi nước cốt dừa đặc sền sệt lại thì tắt bếp và để nguội. Đó là xong phần nước cốt dừa. Hoàn thiện bột cho bánh bò: - Sau khi xay bột xong, đậy kín tô bột, ủ khoảng 2 giờ để bột nổi ra. Tiếp đến, cho nước cốt dừa vào tô bột qua rây và trộn đều cho đến khi chúng hoàn quyện vào nhau là thành công. Đổ khuôn và hấp bánh: - Tráng 1 lớp dầu ăn mỏng vào lòng khuôn bánh để chống dính. Sau đó, đổ bột vào gần đầy khuôn, bạn làm lần lượt cho hết nguyên liệu. - Cho nước vào xửng hấp, đun sôi rồi xếp bánh vào hấp, hấp khoảng 20 phút là bánh chín. Trong thời gian hấp, thỉnh thoảng mở nắp, đổ hết hơi nước đọng tránh nước nhỏ xuống mặt bánh. - Bánh chín chờ nguội, lấy ra khỏi khuôn là có thể thưởng thức. Lưu ý: Bạn có thể sử dụng những cái chén nhỏ, chung để ăn trứng vịt lộn,... để sử dụng cho khuôn và không cần phải mua chúng. Thành phẩm: - Những chiếc bánh bò trắng tinh xinh xắn, bốc mùi thơm dịu đặc trưng, bánh bông xốp, mềm mại, không quá ngọt lại beo béo nước cốt dừa vô cùng hấp dẫn. Món bánh bò thốt nốt đến từ An Giang: An Giang là một đơn vị hành chính cấp tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam và là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên: Có phía Tây Bắc giáp Campuchia (104 km). Phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km). Phía Nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km). Phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km) và cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. Nguyên liệu làm Bánh bò thốt nốt:: Đường thốt nốt 200 gr Bột gạo 200 gr Bột năng 60 gr Men nở 8 gr Nước dừa tươi 350 ml Nước lọc 40 ml Dụng cụ thực hiện: Rây bột, tô lớn, nồi hấp, que đánh trứng, phới trộn, chén,.... Cách chế biến Bánh bò thốt nốt: Ủ men nở: Cho 40ml nước lọc vào chén nhỏ. Cho 1 muỗng đường trắng và 8gr men nở vào, trộn đều thành hỗn hợp mịn. Ủ trong vòng 10 phút để men có thể nở hết và ta có thể sử dụng chúng vào phần bột. Làm bột bánh: Cho 200gr bột gạo và 60gr bột năng vào tô, thêm một muỗng nhỏ muối, dùng que đánh trứng trộn đều hỗn hợp này lại với nhau. Sau đó, bạn rây bột cho mịn, không vón cục. Cho vào hỗn hợp bột đã rây men nở đã ủ chuẩn bị ở bước 1, rồi cho thêm 250 ml nước dừa tươi vào hỗn hợp bột. Dùng phới trộn đều cho tan đều với nhau, cho đến khi đạt độ lỏng như hình. Cuối cùng là ủ bột trong vòng 1 tiếng. Nấu nước đường thốt nốt: Cho 100ml nước dừa tươi vào nồi, cho thêm 200gr đường thốt nốt vào. Đảo đều tay cho đường tan hết tạo thành dung dịch nước đường có màu như hình. Phần nước dừa sẽ làm ngon sau khi trộn chúng trộn lại. Hoàn tất phần bột: Bột sau khi ủ 1 tiếng đã lên men, bạn dùng phơi/muỗng chuyên dụng trộn lại một lần nữa cho đều, sau đó cho thêm nước đường thốt nốt đã nấu vào tô, thêm một muỗng canh dầu ăn. Trộn đều hỗn hợp sau đó tiếp tục ủ thêm 2 tiếng. Hấp chín bánh: Phết dầu ăn vào thành khuôn cho khỏi dính, lót thêm giấy nến dưới đáy khuôn để dễ lấy bánh ra. Cho hỗn hợp bột đã ủ ở trên vào khuôn. Chuẩn bị nồi nước hấp, cho bánh vào nồi, dùng một khăn vải đậy lại phía trên cho nước không nhỏ xuống phần bánh, bề mặt bánh sẽ đều và ngon hơn. Đậy nắp và hấp trong khoảng 20 phút. Mẹo: - Chỉ nên đổ bột bánh vào khoảng nửa khuôn, vì bánh sẽ còn nở ra cao hơn. Bạn cho bột bánh quá nhiều bánh sẽ trào hết ra nồi. Bánh sẽ không đẹp và ngon. - Bạn có thể lấy dĩa, chén nhỏ hay cái chum nhỏ,... để sử dụng làm khuôn để đổ bánh. Nhưng đối với bánh bò thốt nốt, thì khi đổ bánh vào khuôn nên sử dụng khuôn lớn vì chúng sẽ được cắt ra và ăn chung với nước cốt dừa tạo ra một hương bị vừa béo vừa ngọt thanh. Đảm bảo mê hoặc bạn từ miến bánh đầu tiên. Món bánh bò thành phẩm: Bánh bò thốt nốt sau khi làm sẽ có màu vàng ươm đẹp mắt, bánh xốp nhẹ, không quá khô hoặc bị bứ bột. Bạn có thể dùng bánh với nước cốt dừa nấu lên, thêm chút mè rang. Từng chiếc bánh nhỏ xinh, ngọt thơm với hương vị của thốt nốt và chút béo ngậy của cơm dừa, thêm chút bùi bùi của mè rang hòa quyện tạo nên sự tuyệt vời mà không món bánh nào khác có được Mẹo thực hiện bánh bò thành công: - Bạn có thể chuẩn bị thêm nước cốt dừa để chan lên bánh bò ăn cùng cho tăng thêm hương vị béo ngậy, hấp dẫn. Phần nước cốt dừa này bạn có thể tự làm tại nhà hoặc mua nước cốt dừa đóng lon đều được. - Bánh bò thốt nốt chưa ăn hết bạn có thể cho vào túi kín rồi bỏ vào tủ lạnh bảo quản trong khoảng 4 - 5 ngày. Khi ăn bạn cho vào hấp cách thủy hoặc quay trong lò vi sóng bánh sẽ mềm lại và nóng hơn sẽ làm ngon hơn khi chúng ta thưởng thức. - Cách chọn đường thốt nốt ngon: Chọn loại đường không có độ sáng, óng ánh vì đây là loại đường đã có pha với đường cát. Đường thốt nốt thật sẽ có vị đặc trưng của thốt nốt hoặc hơi khét khi ngào thủ công, vị đường hơi chua nhẹ, ngọt thanh chứ không gắt như các loại đường được pha trộn. Bánh bò nướng cho ngày lạ miệng: Giống với các món bánh bò truyền thống, cách thực hiện cũng không quá gì xa lạ chỉ là hơi biến tấu một chút. Sau khi thực hiện xong, ta đem chúng đi nướng là có thể thưởng thức chúng với cách đầy mới lạ. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món bánh bò nướng: 200g nước cốt dừa 130g đường thốt nốt 125g bột năng 10g bột gạo 4 quả trứng gà 2/3 thìa cà phê men nở 1 thìa canh dầu dừa 1/4 thìa cà phê muối Dụng cụ: Khuôn nướng, lò nướng, bát tô, thìa… Cách làm bánh bò nướng bằng bột gạo: Bước 1: Sơ chế bột và ủ bột - Đường thốt nốt đem thái mỏng, giã nhỏ. Sau đó, ta cho đường thốt nốt, nước cốt dừa và muối vào nồi, vặn nhỏ lửa, khuấy đều đến khi hỗn hợp hòa tan thì tắt bếp, để nguội. Lưu ý: Nhớ đảo đều để tránh bị khét ở đáy nồi - Cho bột năng, bột gạo, men nở vào bát tô và trộn đều. - Khi hỗn hợp nước cốt dừa còn ấm (khoảng 40 °C), bạn rây hỗn hợp bột năng vừa trộn ở bước trên vào, khuấy đều đến khi hỗn hợp bột tạo thành khối thì nhào bột đến khi mịn mượt. - Dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng bát ủ trong khoảng 2 - 3 giờ ở môi trường ấm. - Và sau 2 - 3 giờ, bạn lấy hỗn hợp bột vừa ủ ra để mang nướng. Bước 2: Nướng bánh bò - Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 180 °C và cần mở trước lò tầm 10 phút lúc nướng bánh sẽ ngon hơn. - Phết một lớp mỏng dầu dừa lên thành khuôn, lót giấy nến xuống đáy khuôn rồi đổ bột bánh bò vào khuôn. Giấy nến tạo ra lớp chống dính, sau khi nướng bánh xong lúc đổ bánh ra sẽ không làm dính bánh. - Khi lò nướng đủ nóng, bạn cho khuôn bột bánh vào nướng ở 170 - 175 °C trong 40 - 45 phút. Lúc đầu ta nên chỉnh ở chế độ nướng 2 mặt để bánh có thể nở hết cỡ, sau đó ta chỉnh chế độ nướng bên trên cho vàng bánh. Để ý khi có mùi nên tắt lò, để bánh bò không bị cháy khét. Bước 3: Trình bày và thưởng thức - Sau khi hoàn thành xong các bước làm bánh bò nướng bằng bột gạo trên đây, bạn lấy bánh bò nướng ra đĩa, trang trí sao cho đẹp mắt rồi thưởng thức thành phẩm của mình. Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công. CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM Email: anthanhsale01@gmail.com Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325 Website: https://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/ Facebook: https://www.facebook.com/maydonggoianthanh Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/ Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/ Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/ Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.
Bánh bò nướng sau khi hoàn thành các bước

Bên trên là các cách làm bánh bò từ cách truyền thống đến các phiên bản nâng cấp hơn. Trong mùa dịch này, khi có thời gian ở nhà bạn có thể trổ tài làm bếp và nấu cho gia đình mình thưởn thức. Vừa an toàn vừa hợp vệ sinh, không còn lo về vệ sinh an toàn thực phẩm bên ngoài làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn hay gia đình. Chúng ta có thể mang tặng cho bạn bè hay người thân để thưởng thức. Chúc các bạn thành công.

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH

Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM

Email: anthanhsale01@gmail.com

Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325

Websitehttps://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/

Facebookhttps://www.facebook.com/maydonggoianthanh

Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/

Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/

Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/

Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.

 

 

 

 

 

Để lại bình luận

Thông tin của bạn sẽ không được công khai. Trường có đánh dấu * là bắt buộc *

*

0903103922
Hotline Zalo Facebook Email